Thông Tấn Xã Việt Nam
17/12/2024 - 19:30’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Vĩnh Phúc: Tề Lỗ, làng “đồng nát” lớn nhất miền Bắc
Trong ảnh: Một cửa hàng chuyên mua bán xe máy, phụ tùng xe máy cũ tại Tề Lỗ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Trong ảnh: Tháo lắp chi tiết phụ tùng xe nâng tại Tề Lỗ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Trong ảnh: Xã Tề Lỗ có hàng trăm bãi phế thải, là nơi tập kết các loại thiết bị, máy công trình, ô tô, xe máy. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Trong ảnh: Phụ tùng ô tô chất đống tại một cơ sở ở xã Tề Lỗ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Vĩnh Phúc: Tề Lỗ, làng “đồng nát” lớn nhất miền Bắc
04/02/2020 14:13
|
TTXVN
|
Khoảng 20 năm trở lại đây, Làng Tề Lỗ (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) từ một làng thuần nông đã thay da đổi thịt nhờ mua bán phế liệu, tái chế kim loại. Mỗi năm, hơn 540 hộ kinh doanh, buôn bán trong làng tái chế được từ 800.000 - 1.000.000 sản phẩm nhựa và từ 2.500 - 3.000 tấn phế thải kim loại, tạo việc làm cho hơn 1.000 lao động địa phương. Hiện, do diện tích đất hạn chế, thiếu địa điểm tập kết hàng hóa đã dẫn tới tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích. Thực trạng này đòi hỏi chính quyền địa phương cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý, giám sát việc sử dụng đất trên địa bàn, xử lý các trường hợp vi phạm. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Vĩnh Phúc: Tề Lỗ, làng “đồng nát” lớn nhất miền Bắc
Khoảng 20 năm trở lại đây, Làng Tề Lỗ (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) từ một làng thuần nông đã thay da đổi thịt nhờ mua bán phế liệu, tái chế kim loại. Mỗi năm, hơn 540 hộ kinh doanh, buôn bán trong làng tái chế được từ 800.000 - 1.000.000 sản phẩm nhựa và từ 2.500 - 3.000 tấn phế thải kim loại, tạo việc làm cho hơn 1.000 lao động địa phương. Hiện, do diện tích đất hạn chế, thiếu địa điểm tập kết hàng hóa đã dẫn tới tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích. Thực trạng này đòi hỏi chính quyền địa phương cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý, giám sát việc sử dụng đất trên địa bàn, xử lý các trường hợp vi phạm. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Vĩnh Phúc: Tề Lỗ, làng “đồng nát” lớn nhất miền Bắc
Khoảng 20 năm trở lại đây, Làng Tề Lỗ (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) từ một làng thuần nông đã thay da đổi thịt nhờ mua bán phế liệu, tái chế kim loại. Mỗi năm, hơn 540 hộ kinh doanh, buôn bán trong làng tái chế được từ 800.000 - 1.000.000 sản phẩm nhựa và từ 2.500 - 3.000 tấn phế thải kim loại, tạo việc làm cho hơn 1.000 lao động địa phương. Hiện, do diện tích đất hạn chế, thiếu địa điểm tập kết hàng hóa đã dẫn tới tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích. Thực trạng này đòi hỏi chính quyền địa phương cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý, giám sát việc sử dụng đất trên địa bàn, xử lý các trường hợp vi phạm. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Vĩnh Phúc: Tề Lỗ, làng “đồng nát” lớn nhất miền Bắc
Khoảng 20 năm trở lại đây, Làng Tề Lỗ (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) từ một làng thuần nông đã thay da đổi thịt nhờ mua bán phế liệu, tái chế kim loại. Mỗi năm, hơn 540 hộ kinh doanh, buôn bán trong làng tái chế được từ 800.000 - 1.000.000 sản phẩm nhựa và từ 2.500 - 3.000 tấn phế thải kim loại, tạo việc làm cho hơn 1.000 lao động địa phương. Hiện, do diện tích đất hạn chế, thiếu địa điểm tập kết hàng hóa đã dẫn tới tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích. Thực trạng này đòi hỏi chính quyền địa phương cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý, giám sát việc sử dụng đất trên địa bàn, xử lý các trường hợp vi phạm. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Vĩnh Phúc: Tề Lỗ, làng “đồng nát” lớn nhất miền Bắc
Khoảng 20 năm trở lại đây, Làng Tề Lỗ (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) từ một làng thuần nông đã thay da đổi thịt nhờ mua bán phế liệu, tái chế kim loại. Mỗi năm, hơn 540 hộ kinh doanh, buôn bán trong làng tái chế được từ 800.000 - 1.000.000 sản phẩm nhựa và từ 2.500 - 3.000 tấn phế thải kim loại, tạo việc làm cho hơn 1.000 lao động địa phương. Hiện, do diện tích đất hạn chế, thiếu địa điểm tập kết hàng hóa đã dẫn tới tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích. Thực trạng này đòi hỏi chính quyền địa phương cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý, giám sát việc sử dụng đất trên địa bàn, xử lý các trường hợp vi phạm. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới