Quảng Trị: Hiệu quả trồng xen cây màu dưới tán rừng cao su

  • Trong ảnh: Người dân huyện Gio Linh chăm sóc cây dong riềng được trồng dưới rừng cao su chưa khép tán. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
    Trong ảnh: Người dân huyện Gio Linh chăm sóc cây dong riềng được trồng dưới rừng cao su chưa khép tán. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
  • Trong ảnh: Cây hương bài (một loại cây dùng để làm hương) được trồng dưới rừng cao su chưa khép tán ở vùng Tây huyện Gio Linh. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
    Trong ảnh: Cây hương bài (một loại cây dùng để làm hương) được trồng dưới rừng cao su chưa khép tán ở vùng Tây huyện Gio Linh. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
  • Trong ảnh: Cây củ đậu trồng dưới rừng cao su chưa khép tán ở vùng Tây huyện Gio Linh. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
    Trong ảnh: Cây củ đậu trồng dưới rừng cao su chưa khép tán ở vùng Tây huyện Gio Linh. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
  • Trong ảnh: Vườn cây ngắn ngày dưới rừng cao su chưa khép tán của người dân ở vùng Tây huyện Gio Linh. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
    Trong ảnh: Vườn cây ngắn ngày dưới rừng cao su chưa khép tán của người dân ở vùng Tây huyện Gio Linh. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
  • Trong ảnh: Người dân huyện Gio Linh chăm sóc cây khoai từ được trồng dưới rừng cao su chưa khép tán. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
    Trong ảnh: Người dân huyện Gio Linh chăm sóc cây khoai từ được trồng dưới rừng cao su chưa khép tán. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
Người dân trồng cao su ở tỉnh Quảng Trị đã tận dụng diện tích đất dưới tán rừng cao su đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản để trồng các loại cây lương thực, rau màu ngắn ngày như: dưa hấu, đậu đỗ, ngô, sắn, khoai các loại,... cho thu lãi từ 50 - 100 triệu đồng/ha. Không chỉ mang lại lợi nhuận cao về kinh tế, việc trồng cây ngắn ngày dưới rừng cao su chưa khép tán còn giúp chống xói mòn, rửa trôi đất trong mùa mưa, tiết kiệm được công làm cỏ, bón phân, giúp đất tơi xốp, tăng thêm chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cây cao su. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN