“Nóng” tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại Đắk Lắk

  • Một mặt của ngọn đồi thuộc tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông bị “cạo trọc” để làm nương rẫy. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
    Một mặt của ngọn đồi thuộc tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông bị “cạo trọc” để làm nương rẫy. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
  • Những ngọn đồi tại tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông bị phá và lấn chiếm trồng cây ngắn ngày. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
    Những ngọn đồi tại tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông bị phá và lấn chiếm trồng cây ngắn ngày. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
  • Một khoảnh rừng tại tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông bị phá để chiếm đất sản xuất. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
    Một khoảnh rừng tại tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông bị phá để chiếm đất sản xuất. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
  • Diện tích rừng sau khi bị phá tại tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông bị lấn chiếm để trồng cây ngắn ngày. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
    Diện tích rừng sau khi bị phá tại tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông bị lấn chiếm để trồng cây ngắn ngày. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
  • Lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông ở khu vực giáp ranh giữa ba huyện là Ea Kar, M’Đrắk, Krông Bông là một trong những “điểm nóng” về phá rừng và lấn chiếm đất rừng trong thời gian qua. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
    Lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông ở khu vực giáp ranh giữa ba huyện là Ea Kar, M’Đrắk, Krông Bông là một trong những “điểm nóng” về phá rừng và lấn chiếm đất rừng trong thời gian qua. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
  • Cây rừng bị đốn hạ tại tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
    Cây rừng bị đốn hạ tại tiểu khu 1138, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
  • Việc chặt phá rừng chủ yếu được thực hiện vào ban đêm nên khó khăn trong phát hiện, ngăn chặn và xử lý. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
    Việc chặt phá rừng chủ yếu được thực hiện vào ban đêm nên khó khăn trong phát hiện, ngăn chặn và xử lý. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
  • Các đối tượng thường phá rừng diện tích nhỏ, lẻ sau đó đốt cháy cây rừng để chiếm đất sản xuất. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
    Các đối tượng thường phá rừng diện tích nhỏ, lẻ sau đó đốt cháy cây rừng để chiếm đất sản xuất. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
Thời gian gần đây, tình trạng người dân phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy diễn biến phức tạp trên lâm phần của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông (được giao quản lý bảo vệ 24.450 ha rừng và đất rừng). Tính từ đầu năm đến ngày 15/11/2024, Công ty đã phát hiện và lập hồ sơ 478 vụ vi phạm lâm luật, trong đó có 341 vụ phá rừng với diện tích 90,819 ha; 118 vụ lấn, chiếm rừng trái phép với diện tích 44,520 ha. Mặc dù chính quyền địa phương, lực lượng chức năng và chủ rừng đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn nhưng vẫn chưa thể “hạ nhiệt” tình hình. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN