Nâng cấp hạ tầng cảng Chân Mây (Thừa Thiên – Huế) đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá

  • Trong ảnh: Hoạt động bốc dỡ hàng hoá tại Cảng Chân Mây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Hoạt động bốc dỡ hàng hoá tại Cảng Chân Mây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Cảng Chân Mây đẩy mạnh dịch vụ vận chuyển hàng container. Ảnh: Đỗ Trưởng-TTXVN
    Cảng Chân Mây đẩy mạnh dịch vụ vận chuyển hàng container. Ảnh: Đỗ Trưởng-TTXVN
  • Trong ảnh: Hoạt động bốc dỡ hàng hoá tại cảng Chân Mây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Hoạt động bốc dỡ hàng hoá tại cảng Chân Mây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty cổ phần Cảng Chân Mây đầu tư hệ thống kho bãi chứa các container với diện tích khoảng 1,8 ha và dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối tháng 4/2023 nhằm từng bước đảm bảo các hạ tầng thiết yếu. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Công ty cổ phần Cảng Chân Mây đầu tư hệ thống kho bãi chứa các container với diện tích khoảng 1,8 ha và dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối tháng 4/2023 nhằm từng bước đảm bảo các hạ tầng thiết yếu. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Mặt hàng than từ nước bạn Lào lưu bãi tại Cảng Chân Mây đợi vận chuyển lên tàu hàng. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Mặt hàng than từ nước bạn Lào lưu bãi tại Cảng Chân Mây đợi vận chuyển lên tàu hàng. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Cảng Chân Mây là cảng nước sâu tự nhiên với độ sâu trước bến gần -14m, có thể tiếp nhận tàu đến 70.000DWT, tàu khách du lịch cỡ lớn đến 225.000 GRT, là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất của tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Cảng Chân Mây là cảng nước sâu tự nhiên với độ sâu trước bến gần -14m, có thể tiếp nhận tàu đến 70.000DWT, tàu khách du lịch cỡ lớn đến 225.000 GRT, là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất của tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Toàn cảnh cảng Chân Mây nhìn từ trên cao. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Toàn cảnh cảng Chân Mây nhìn từ trên cao. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Cảng Chân Mây là cảng nước sâu tự nhiên với độ sâu trước bến gần -14m, có thể tiếp nhận tàu đến 70.000DWT, tàu khách du lịch cỡ lớn đến 225.000 GRT, là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất của tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Cảng Chân Mây là cảng nước sâu tự nhiên với độ sâu trước bến gần -14m, có thể tiếp nhận tàu đến 70.000DWT, tàu khách du lịch cỡ lớn đến 225.000 GRT, là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất của tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Toàn cảnh cảng Chân Mây nhìn từ trên cao. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Toàn cảnh cảng Chân Mây nhìn từ trên cao. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Hoạt động bốc dỡ hàng hoá tại Cảng Chân Mây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Hoạt động bốc dỡ hàng hoá tại Cảng Chân Mây. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
Nằm trong vịnh Chân Mây (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế) với diện tích mặt nước khoảng 20km2, có cửa biển rộng 7km, cảng biển Chân Mây được ví như “trái tim” của Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô. Cảng Chân Mây thuộc nhóm cảng biển số 2, loại I, hiện có 3 cầu cảng đang hoạt động. Nhằm phát huy lợi thế của cảng biển nước sâu tự nhiên này, Công ty cổ phần Cảng Chân Mây đang đầu tư nâng cấp hệ thống kho bãi để nâng cao năng lực bốc dỡ, lưu giữ hàng hóa qua cảng, nhất là hàng conatiner đáp ứng yêu cầu phát triển mới. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN