Lâm Đồng định hướng phát triển bền vững ngành dâu tằm tơ

  • Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà có hơn 1 ha trồng dâu nuôi tằm, mỗi năm thu hoạch khoảng 1 tấn kén. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà có hơn 1 ha trồng dâu nuôi tằm, mỗi năm thu hoạch khoảng 1 tấn kén. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà có hơn 1 ha trồng dâu nuôi tằm, mỗi năm thu hoạch khoảng 1 tấn kén để cung cấp cho nhà máy kéo tơ. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà có hơn 1 ha trồng dâu nuôi tằm, mỗi năm thu hoạch khoảng 1 tấn kén để cung cấp cho nhà máy kéo tơ. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà có hơn 1 ha trồng dâu nuôi tằm, mỗi năm thu hoạch khoảng 1 tấn kén. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà có hơn 1 ha trồng dâu nuôi tằm, mỗi năm thu hoạch khoảng 1 tấn kén. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, mỗi năm thu nhập khoảng 200 triệu đồng từ nuôi tằm lấy kén. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, mỗi năm thu nhập khoảng 200 triệu đồng từ nuôi tằm lấy kén. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, mỗi năm thu nhập khoảng 200 triệu đồng từ nuôi tằm lấy kén. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Nguyễn Văn Hiền ở tổ dân phố Đông Anh 3, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, mỗi năm thu nhập khoảng 200 triệu đồng từ nuôi tằm lấy kén. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Kén tằm được bảo quản trong kho lạnh của nhà máy thuộc Công ty TNHH HuaLong (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Kén tằm được bảo quản trong kho lạnh của nhà máy thuộc Công ty TNHH HuaLong (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Dây chuyền kéo tơ ở nhà máy của Công ty TNHH HuaLong (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Dây chuyền kéo tơ ở nhà máy của Công ty TNHH HuaLong (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Dây chuyền kéo tơ ở nhà máy của Công ty TNHH HuaLong (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Dây chuyền kéo tơ ở nhà máy của Công ty TNHH HuaLong (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Mỗi tháng, Công ty TNHH HuaLong (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ khoảng 12 tấn tơ, đạt doanh thu hơn 17 tỷ đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Mỗi tháng, Công ty TNHH HuaLong (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ khoảng 12 tấn tơ, đạt doanh thu hơn 17 tỷ đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
Hiện nay, tỉnh Lâm Đồng có khoảng 9.800 ha trồng dâu tằm với sản lượng kén đạt 16.000 tấn/năm (chiếm khoảng 70% diện tích và hơn 80% sản lượng kén của cả nước), sản lượng sợi tơ các loại đạt trên 2.000 tấn/năm; giá trị sản phẩm thu được 350 - 400 triệu đồng/ha/năm, tạo việc làm cho hơn 2.000 lao động. Thời gian tới, tỉnh tiếp tục triển khai các chính sách phù hợp để ngành dâu tằm tơ phát triển ổn định, bền vững dựa trên lợi thế, tiềm năng của địa phương, đồng thời tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng, đảm bảo cạnh tranh và hiệu quả trong sản xuất cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN