Thông Tấn Xã Việt Nam
22/12/2024 - 23:48’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Huyện biên giới Mường Tè phát triển thế mạnh trồng sâm Lai Châu
Trong ảnh: Nhờ có thổ nhưỡng thuận lợi, việc phát triển cây sâm Lai Châu, một loại dược liệu có giá trị cao, đã tạo ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế dưới tán rừng. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Trong ảnh: Việc phát triển trồng sâm Lai Châu đã tạo công ăn việc làm cho hàng trăm người dân địa phương, góp phần vào công cuộc xóa đói giả nghèo vùng biên giới. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Trong ảnh: Những cây sâm Lai Châu đã được ươm thành công, tạo tín hiệu vui trong việc phát triển và bảo tồn nguồn dược liệu quý để phát triển kinh tế dưới tán rừng. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Trong ảnh: Nhờ có sự vào cuộc của một số doanh nghiệp đầu tư và bảo tồn, cây sâm Lai Châu đã cho ra quả để nhân giống trên đất Mường Tè, giá của mỗi hạt hiện đang dao động từ 110 - 120 nghìn đồng. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Trong ảnh: Công nhân của Công ty Sâm Pu Si Lung Center làm đất triển khai trồng sâm Lai Châu tại xã Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Trong ảnh: Công nhân của công ty Sâm Pu Si Lung Center chăm sóc vườn ươm giống Sâm Lai Châu. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Huyện biên giới Mường Tè phát triển thế mạnh trồng sâm Lai Châu
07/11/2022 10:27
|
TTXVN
|
Huyện biên giới Mường Tè là huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Lai Châu, có vị trí địa lý, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp với nhiều loại dược liệu quý hiếm phát triển, đặc biệt là sâm Lai Châu. Hiện tại, huyện có 5 doanh nghiệp, hợp tác xã và trên 30 hộ nông dân đang liên kết, tổ chức trồng cây dược liệu, trong đó diện tích vườn sâm Lai Châu đã phát triển được trên 5,6ha tại các xã: Pa Vệ Sủ, Tá Bạ, Thu Lũm, Pa Ủ, Ka Lăng. Cây sâm Lai Châu trở thành một trong những cây nông nghiệp chủ lực của huyện với mục tiêu hướng đến là sản phẩm hàng hóa quý, được chế biến sâu có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định cuộc sống cho nhân dân, xây dựng vùng biên giới giàu mạnh bền vững. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Huyện biên giới Mường Tè phát triển thế mạnh trồng sâm Lai Châu
Huyện biên giới Mường Tè là huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Lai Châu, có vị trí địa lý, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp với nhiều loại dược liệu quý hiếm phát triển, đặc biệt là sâm Lai Châu. Hiện tại, huyện có 5 doanh nghiệp, hợp tác xã và trên 30 hộ nông dân đang liên kết, tổ chức trồng cây dược liệu, trong đó diện tích vườn sâm Lai Châu đã phát triển được trên 5,6ha tại các xã: Pa Vệ Sủ, Tá Bạ, Thu Lũm, Pa Ủ, Ka Lăng. Cây sâm Lai Châu trở thành một trong những cây nông nghiệp chủ lực của huyện với mục tiêu hướng đến là sản phẩm hàng hóa quý, được chế biến sâu có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định cuộc sống cho nhân dân, xây dựng vùng biên giới giàu mạnh bền vững. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Huyện biên giới Mường Tè phát triển thế mạnh trồng sâm Lai Châu
Huyện biên giới Mường Tè là huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Lai Châu, có vị trí địa lý, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp với nhiều loại dược liệu quý hiếm phát triển, đặc biệt là sâm Lai Châu. Hiện tại, huyện có 5 doanh nghiệp, hợp tác xã và trên 30 hộ nông dân đang liên kết, tổ chức trồng cây dược liệu, trong đó diện tích vườn sâm Lai Châu đã phát triển được trên 5,6ha tại các xã: Pa Vệ Sủ, Tá Bạ, Thu Lũm, Pa Ủ, Ka Lăng. Cây sâm Lai Châu trở thành một trong những cây nông nghiệp chủ lực của huyện với mục tiêu hướng đến là sản phẩm hàng hóa quý, được chế biến sâu có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định cuộc sống cho nhân dân, xây dựng vùng biên giới giàu mạnh bền vững. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Huyện biên giới Mường Tè phát triển thế mạnh trồng sâm Lai Châu
Huyện biên giới Mường Tè là huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Lai Châu, có vị trí địa lý, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp với nhiều loại dược liệu quý hiếm phát triển, đặc biệt là sâm Lai Châu. Hiện tại, huyện có 5 doanh nghiệp, hợp tác xã và trên 30 hộ nông dân đang liên kết, tổ chức trồng cây dược liệu, trong đó diện tích vườn sâm Lai Châu đã phát triển được trên 5,6ha tại các xã: Pa Vệ Sủ, Tá Bạ, Thu Lũm, Pa Ủ, Ka Lăng. Cây sâm Lai Châu trở thành một trong những cây nông nghiệp chủ lực của huyện với mục tiêu hướng đến là sản phẩm hàng hóa quý, được chế biến sâu có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định cuộc sống cho nhân dân, xây dựng vùng biên giới giàu mạnh bền vững. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Huyện biên giới Mường Tè phát triển thế mạnh trồng sâm Lai Châu
Huyện biên giới Mường Tè là huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Lai Châu, có vị trí địa lý, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp với nhiều loại dược liệu quý hiếm phát triển, đặc biệt là sâm Lai Châu. Hiện tại, huyện có 5 doanh nghiệp, hợp tác xã và trên 30 hộ nông dân đang liên kết, tổ chức trồng cây dược liệu, trong đó diện tích vườn sâm Lai Châu đã phát triển được trên 5,6ha tại các xã: Pa Vệ Sủ, Tá Bạ, Thu Lũm, Pa Ủ, Ka Lăng. Cây sâm Lai Châu trở thành một trong những cây nông nghiệp chủ lực của huyện với mục tiêu hướng đến là sản phẩm hàng hóa quý, được chế biến sâu có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định cuộc sống cho nhân dân, xây dựng vùng biên giới giàu mạnh bền vững. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Huyện biên giới Mường Tè phát triển thế mạnh trồng sâm Lai Châu
Huyện biên giới Mường Tè là huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Lai Châu, có vị trí địa lý, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp với nhiều loại dược liệu quý hiếm phát triển, đặc biệt là sâm Lai Châu. Hiện tại, huyện có 5 doanh nghiệp, hợp tác xã và trên 30 hộ nông dân đang liên kết, tổ chức trồng cây dược liệu, trong đó diện tích vườn sâm Lai Châu đã phát triển được trên 5,6ha tại các xã: Pa Vệ Sủ, Tá Bạ, Thu Lũm, Pa Ủ, Ka Lăng. Cây sâm Lai Châu trở thành một trong những cây nông nghiệp chủ lực của huyện với mục tiêu hướng đến là sản phẩm hàng hóa quý, được chế biến sâu có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định cuộc sống cho nhân dân, xây dựng vùng biên giới giàu mạnh bền vững. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Huyện biên giới Mường Tè phát triển thế mạnh trồng sâm Lai Châu
Huyện biên giới Mường Tè là huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Lai Châu, có vị trí địa lý, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp với nhiều loại dược liệu quý hiếm phát triển, đặc biệt là sâm Lai Châu. Hiện tại, huyện có 5 doanh nghiệp, hợp tác xã và trên 30 hộ nông dân đang liên kết, tổ chức trồng cây dược liệu, trong đó diện tích vườn sâm Lai Châu đã phát triển được trên 5,6ha tại các xã: Pa Vệ Sủ, Tá Bạ, Thu Lũm, Pa Ủ, Ka Lăng. Cây sâm Lai Châu trở thành một trong những cây nông nghiệp chủ lực của huyện với mục tiêu hướng đến là sản phẩm hàng hóa quý, được chế biến sâu có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định cuộc sống cho nhân dân, xây dựng vùng biên giới giàu mạnh bền vững. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới