Đồng Tháp: Thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi tháng từ món ăn dân dã ốc gác bếp

  • Trong ảnh: Món ăn ốc gác bếp của anh Lê Hồng Lâm được làm từ loại ốc lác. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
    Trong ảnh: Món ăn ốc gác bếp của anh Lê Hồng Lâm được làm từ loại ốc lác. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
  • Trong ảnh: Ốc gác bếp được xông khói, giữ hương vị đặc trưng của món ốc gác bếp truyền thống. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
    Trong ảnh: Ốc gác bếp được xông khói, giữ hương vị đặc trưng của món ốc gác bếp truyền thống. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
  • Trong ảnh: Từ khi mua ốc tươi về cho đến khi sản xuất thành phẩm ốc gác bếp và xuất bán mất khoảng 3 tháng. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
    Trong ảnh: Từ khi mua ốc tươi về cho đến khi sản xuất thành phẩm ốc gác bếp và xuất bán mất khoảng 3 tháng. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
  • Trong ảnh: Sản phẩm ốc gác bếp được đựng trong những chiếc giỏ tre, trông khá ấn tượng. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
    Trong ảnh: Sản phẩm ốc gác bếp được đựng trong những chiếc giỏ tre, trông khá ấn tượng. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
  • Trong ảnh: Sản phẩm ốc gác bếp của anh Lê Hồng Lâm được đựng trong những chiếc giỏ tre. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
    Trong ảnh: Sản phẩm ốc gác bếp của anh Lê Hồng Lâm được đựng trong những chiếc giỏ tre. Ảnh: Nhựt An - TTXVN
Ốc gác bếp là món ăn dân dã, truyền thống của nhiều gia đình ở vùng quê sông nước Nam Bộ. Với mong muốn mang món ăn ngon của quê hương đi xa đến tay nhiều người tiêu dùng và phát triển kinh tế gia đình, anh Lê Hồng Lâm trú phường Hòa Thuận, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã nghiên cứu, sản xuất thành công và thương mại hóa sản phẩm ốc gác bếp. Ốc gác bếp có giá bán từ 200.000 đến 250.000 đồng/kg, cao gấp 3 đến 4 lần so với ốc tươi bình thường. Mỗi tháng, Cơ sở ốc gác bếp Tình Quê của anh Lâm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh hơn 1 tấn ốc, doanh thu trên 200 triệu đồng. Ảnh: Nhựt An - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN