Đến năm 2030, kinh tế Bình Định sẽ thuộc nhóm dẫn đầu vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ

  • Bình Định phấn đấu đến năm 2030 có diện tích nuôi thủy sản đạt 4.300 ha, tổng sản lượng nuôi trồng đạt 24.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bình Định phấn đấu đến năm 2030 có diện tích nuôi thủy sản đạt 4.300 ha, tổng sản lượng nuôi trồng đạt 24.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sản xuất cây giống lâm nghiệp bằng phương pháp nuôi cấy mô ở Doanh nghiệp tư nhân cây trồng Nguyên Hạnh, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sản xuất cây giống lâm nghiệp bằng phương pháp nuôi cấy mô ở Doanh nghiệp tư nhân cây trồng Nguyên Hạnh, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sản phẩm thuỷ sản khai thác xa bờ được tập kết về cảng cá Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sản phẩm thuỷ sản khai thác xa bờ được tập kết về cảng cá Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sản xuất cây giống lâm nghiệp bằng phương pháp nuôi cấy mô ở Doanh nghiệp tư nhân cây trồng Nguyên Hạnh, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sản xuất cây giống lâm nghiệp bằng phương pháp nuôi cấy mô ở Doanh nghiệp tư nhân cây trồng Nguyên Hạnh, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hộ nông dân Nguyễn Ngọc Mến ở xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn thu nhập khoảng 700 triệu đồng từ chăn nuôi vỗ béo bò thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hộ nông dân Nguyễn Ngọc Mến ở xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn thu nhập khoảng 700 triệu đồng từ chăn nuôi vỗ béo bò thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Bình Định phấn đấu đến năm 2030, diện tích đất có rừng và đất lâm nghiệp khoảng 415.700 ha gồm, độ che phủ rừng hơn 57%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bình Định phấn đấu đến năm 2030, diện tích đất có rừng và đất lâm nghiệp khoảng 415.700 ha gồm, độ che phủ rừng hơn 57%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Cán bộ kiểm lâm kiểm tra cây giống trước khi đưa đi trồng rừng ở vườn ươn cây giống lâm nghiệp Doanh nghiệp tư nhân cây trồng Nguyên Hạnh, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Cán bộ kiểm lâm kiểm tra cây giống trước khi đưa đi trồng rừng ở vườn ươn cây giống lâm nghiệp Doanh nghiệp tư nhân cây trồng Nguyên Hạnh, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Mỗi năm, Công ty TNHH Đức Toàn Bình Định xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Châu Âu đạt doanh thu hơn 6,8 triệu USD. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Mỗi năm, Công ty TNHH Đức Toàn Bình Định xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Châu Âu đạt doanh thu hơn 6,8 triệu USD. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Bình Định phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt từ 8,5% trở lên, trong đó: công nghiệp - xây dựng tăng 12,2% - 13,2%/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bình Định phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt từ 8,5% trở lên, trong đó: công nghiệp - xây dựng tăng 12,2% - 13,2%/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Lực lượng bảo vệ rừng tổ chức phát dọn thực bì ở khu vực rừng trồng ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Lực lượng bảo vệ rừng tổ chức phát dọn thực bì ở khu vực rừng trồng ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Chăm sóc tôm thẻ chân trắng ở hộ nuôi của gia đình anh Trần Văn Tùng, thôn Hùng Lạc, xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Chăm sóc tôm thẻ chân trắng ở hộ nuôi của gia đình anh Trần Văn Tùng, thôn Hùng Lạc, xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trang trại chăn nuôi bò sữa Bình Định, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn có 1.000 bò sữa đang cho thu hoạch, mỗi tháng cung cấp gần 900 tấn sữa tươi phục vụ chế biến của Công ty TNHH MTV bò sữa Việt Nam. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trang trại chăn nuôi bò sữa Bình Định, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn có 1.000 bò sữa đang cho thu hoạch, mỗi tháng cung cấp gần 900 tấn sữa tươi phục vụ chế biến của Công ty TNHH MTV bò sữa Việt Nam. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Bình Định phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt từ 8,5% trở lên. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bình Định phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt từ 8,5% trở lên. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hộ Nông dân Phạm Hữu Lý ở thôn Tráng Long, xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn thu lãi khoảng 700 triệu đồng/năm từ chăn nuôi gà thương phẩm liên kết với doanh nghiệp. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hộ Nông dân Phạm Hữu Lý ở thôn Tráng Long, xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn thu lãi khoảng 700 triệu đồng/năm từ chăn nuôi gà thương phẩm liên kết với doanh nghiệp. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trang trại chăn nuôi bò sữa Bình Định, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn có 1.000 bò sữa đang cho thu hoạch, mỗi tháng cung cấp gần 900 tấn sữa tươi phục vụ chế biến của Công ty TNHH MTV bò sữa Việt Nam. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trang trại chăn nuôi bò sữa Bình Định, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn có 1.000 bò sữa đang cho thu hoạch, mỗi tháng cung cấp gần 900 tấn sữa tươi phục vụ chế biến của Công ty TNHH MTV bò sữa Việt Nam. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Bình Định phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt từ 8,5% trở lên. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bình Định phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt từ 8,5% trở lên. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Lực lượng kiểm lâm và bảo vệ rừng phối hợp tuần tra bảo vệ rừng ở khu vực rừng tái sinh ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Lực lượng kiểm lâm và bảo vệ rừng phối hợp tuần tra bảo vệ rừng ở khu vực rừng tái sinh ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Bình Định phấn đấu đến năm 2030, sản lượng khai thác thủy sản đạt 190.000 tấn/năm, trong đó sản lượng khai thác xa bờ 178.000 tấn. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bình Định phấn đấu đến năm 2030, sản lượng khai thác thủy sản đạt 190.000 tấn/năm, trong đó sản lượng khai thác xa bờ 178.000 tấn. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Đến nay, tỉnh Bình Định có 7 khu công nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích hơn 2.850ha. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Đến nay, tỉnh Bình Định có 7 khu công nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích hơn 2.850ha. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Bình Định phấn đấu đến năm 2030, diện tích nuôi đạt 4.300 ha, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 24.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bình Định phấn đấu đến năm 2030, diện tích nuôi đạt 4.300 ha, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 24.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sản phẩm thuỷ sản khai thác xa bờ được tập kết về cảng cá Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sản phẩm thuỷ sản khai thác xa bờ được tập kết về cảng cá Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Đến nay, tỉnh Bình Định có 7 khu công nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích hơn 2.850ha (trong đó, có 3 KCN trong khu kinh tế Nhơn Hội và KCN Phú Tài, KCN Long Mỹ đã lấp đầy 100%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Đến nay, tỉnh Bình Định có 7 khu công nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích hơn 2.850ha (trong đó, có 3 KCN trong khu kinh tế Nhơn Hội và KCN Phú Tài, KCN Long Mỹ đã lấp đầy 100%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Khu Công nghiệp Phú Tài, tỉnh Bình Định đã lấp đầy 100%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Khu Công nghiệp Phú Tài, tỉnh Bình Định đã lấp đầy 100%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Khu kinh tế Nhơn Hội đến nay đã thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 30%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Khu kinh tế Nhơn Hội đến nay đã thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 30%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Đến nay, tỉnh Bình Định có 7 khu công nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích hơn 2.850ha (trong đó, có 3 KCN trong khu kinh tế Nhơn Hội và KCN Phú Tài, KCN Long Mỹ đã lấp đầy 100%. Tỉnh phấn đấu đến năm 2030 có 15 KCN với tổng diện tích khoảng 6.710ha. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Đến nay, tỉnh Bình Định có 7 khu công nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích hơn 2.850ha (trong đó, có 3 KCN trong khu kinh tế Nhơn Hội và KCN Phú Tài, KCN Long Mỹ đã lấp đầy 100%. Tỉnh phấn đấu đến năm 2030 có 15 KCN với tổng diện tích khoảng 6.710ha. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Từ năm 2003 tỉnh Bình Định đã thực hiện nhiều giải pháp, nhằm phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn. Đến nay, đã trồng và khoanh nuôi, bảo về được hơn 88 ha rừng ngập mặn dọc các khu vực bãi triều và xung quanh các hồ nuôi trồng thủy sản trên đầm Thị Nại và đầm Đề Gi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Từ năm 2003 tỉnh Bình Định đã thực hiện nhiều giải pháp, nhằm phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn. Đến nay, đã trồng và khoanh nuôi, bảo về được hơn 88 ha rừng ngập mặn dọc các khu vực bãi triều và xung quanh các hồ nuôi trồng thủy sản trên đầm Thị Nại và đầm Đề Gi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Rừng ngập mặn ở đầm thị Nại, thành phố Quy Nhơn được chăm sóc, bảo vệ và phát triển tốt. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Rừng ngập mặn ở đầm thị Nại, thành phố Quy Nhơn được chăm sóc, bảo vệ và phát triển tốt. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Từ năm 2003 tỉnh Bình Định đã thực hiện nhiều giải pháp, nhằm phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn. Đến nay, đã trồng và khoanh nuôi, bảo về được hơn 88 ha rừng ngập mặn dọc các khu vực bãi triều và xung quanh các hồ nuôi trồng thủy sản trên đầm Thị Nại và đầm Đề Gi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Từ năm 2003 tỉnh Bình Định đã thực hiện nhiều giải pháp, nhằm phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn. Đến nay, đã trồng và khoanh nuôi, bảo về được hơn 88 ha rừng ngập mặn dọc các khu vực bãi triều và xung quanh các hồ nuôi trồng thủy sản trên đầm Thị Nại và đầm Đề Gi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
Theo quy hoạch đến năm 2030, Bình Định phấn đấu trở thành tỉnh phát triển thuộc nhóm dẫn đầu vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ, là trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ và văn hóa phía Nam của vùng; trung tâm lớn của cả nước về phát triển kinh tế biển dựa trên lợi thế với các trụ cột là công nghiệp; du lịch - dịch vụ chất lượng cao; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; vận tải biển và logistics. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN