Đắk Lắk đẩy mạnh phát triển các sản phẩm từ cây ca cao

  • Mỗi năm hộ nông dân Nguyễn Văn Sỹ xã Ea Kna, huyện Krông Ana thu hoạch khoảng 1,5 tấn ca cao nhân để cung cấp cho Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Mỗi năm hộ nông dân Nguyễn Văn Sỹ xã Ea Kna, huyện Krông Ana thu hoạch khoảng 1,5 tấn ca cao nhân để cung cấp cho Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Chuẩn bị nguyên liệu bột ca cao ở Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Chuẩn bị nguyên liệu bột ca cao ở Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Đóng gói sản phẩm bột ca cao ở Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Đóng gói sản phẩm bột ca cao ở Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana, mỗi năm chế biến khoảng 70 tấn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Nhật Bản và Canada. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana, mỗi năm chế biến khoảng 70 tấn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Nhật Bản và Canada. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Sản phẩm Socola của Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana đạt chất lượng sản phẩm OCOP 4 sao năm 2020. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Sản phẩm Socola của Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana đạt chất lượng sản phẩm OCOP 4 sao năm 2020. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Sản phẩm Socola của Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana đạt chất lượng sản phẩm OCOP 4 sao năm 2020. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Sản phẩm Socola của Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana đạt chất lượng sản phẩm OCOP 4 sao năm 2020. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hộ nông dân Nguyễn Văn Sỹ xã Ea Kna, huyện Krông Ana có diên tích 1,5ha trồng ca cao liên kết với Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Nguyễn Văn Sỹ xã Ea Kna, huyện Krông Ana có diên tích 1,5ha trồng ca cao liên kết với Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Thu hoạch ca cao tại hộ nông dân Nguyễn Văn Sỹ xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Thu hoạch ca cao tại hộ nông dân Nguyễn Văn Sỹ xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Đóng gói sản phẩm bột ca cao ở Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Đóng gói sản phẩm bột ca cao ở Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Chuẩn bị nguyên liệu bột ca cao ở Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Chuẩn bị nguyên liệu bột ca cao ở Công ty TNHH ca cao Nam Trường Sơn, xã Ea Kna, huyện Krông Ana. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
Đắk Lắk là địa phương có điều kiện về khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi cho cây ca cao phát triển, được trồng chủ yếu ở huyện Ea Kar, Krông Ana, Ea H’leo và Krông Păk với diện tích khoàng hơn 2.000ha, cho năng suất bình quân 10 tạ/ha/năm. Hiện nay, tỉnh Đắk Lắk có 5 doanh nghiệp chế biến ca cao xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, châu Âu…. với sản phẩm chủ yếu là hạt ca cao khô lên men (nguyên liệu thô), giá trị xuất khẩu mang lại không cao. Để thúc đẩy cây ca cao phát triển, tỉnh Đắk Lắk đang đẩy mạnh công tác nghiên cứu lai tạo giống mới cho năng suất cao, tổ chức thực hiện sản xuất liên kết từ vùng nguyên liệu đến khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, đổi mới công nghệ chế biến, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế để đưa sản phẩm ca cao của Việt Nam ra thị trường thế giới. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN