Các công trình giúp Thành phố Hồ Chí Minh vươn mình thành đô thị hiện đại

  • Nút giao Cát Lái trên Xa lộ Hà Nội - Võ Nguyên Giáp, tuyến giao thông huyết mạch xuyên qua thành phố Thủ Đức, nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đông Nam Bộ. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Nút giao Cát Lái trên Xa lộ Hà Nội - Võ Nguyên Giáp, tuyến giao thông huyết mạch xuyên qua thành phố Thủ Đức, nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đông Nam Bộ. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • 50 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành phố Hồ Chí Minh đang vươn mình phát triển thành đô thị, trung tâm tài chính bậc nhất Đông Nam Á.
Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    50 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành phố Hồ Chí Minh đang vươn mình phát triển thành đô thị, trung tâm tài chính bậc nhất Đông Nam Á. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hiện đại bên sông Sài Gòn. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hiện đại bên sông Sài Gòn. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Hầm Thủ Thiêm qua sông Sài Gòn là hầm vượt sông hiện đại nhất Đông Nam Á, được thông xe từ năm 2011, nối liền đường Võ Văn Kiệt (Quận 1) sang đường Mai Chí Thọ (thành phố Thủ Đức). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Hầm Thủ Thiêm qua sông Sài Gòn là hầm vượt sông hiện đại nhất Đông Nam Á, được thông xe từ năm 2011, nối liền đường Võ Văn Kiệt (Quận 1) sang đường Mai Chí Thọ (thành phố Thủ Đức). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Cầu Ba Son kết nối từ đường Tôn Đức Thắng (Quận 1) đến khu đô thị Thủ Thiêm. Công trình này được thiết kế dây văng với trụ tháp chính được xem là biểu tượng cổng chào từ trung tâm thành phố qua Khu đô thị Thủ Thiêm. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Cầu Ba Son kết nối từ đường Tôn Đức Thắng (Quận 1) đến khu đô thị Thủ Thiêm. Công trình này được thiết kế dây văng với trụ tháp chính được xem là biểu tượng cổng chào từ trung tâm thành phố qua Khu đô thị Thủ Thiêm. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Bitexco Financial Tower (Tháp Tài chính Bitexco) là một trong những biểu tượng của Thành phố Hồ Chí Minh, cao 262m, được khánh thành năm 2010, trở thành toà tháp cao nhất Thành phố cho đến khi toà Landmark 81 khánh thành năm 2018. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Bitexco Financial Tower (Tháp Tài chính Bitexco) là một trong những biểu tượng của Thành phố Hồ Chí Minh, cao 262m, được khánh thành năm 2010, trở thành toà tháp cao nhất Thành phố cho đến khi toà Landmark 81 khánh thành năm 2018. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Hầm Thủ Thiêm phía đường Mai Chí Thọ (thành phố Thủ Đức). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Hầm Thủ Thiêm phía đường Mai Chí Thọ (thành phố Thủ Đức). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Cầu Ba Son kết nối từ đường Tôn Đức Thắng (Quận 1) đến khu đô thị Thủ Thiêm. Công trình này được thiết kế dây văng với trụ tháp chính được xem là biểu tượng cổng chào từ trung tâm thành phố qua Khu đô thị Thủ Thiêm. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Cầu Ba Son kết nối từ đường Tôn Đức Thắng (Quận 1) đến khu đô thị Thủ Thiêm. Công trình này được thiết kế dây văng với trụ tháp chính được xem là biểu tượng cổng chào từ trung tâm thành phố qua Khu đô thị Thủ Thiêm. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Landmark 81 là tòa nhà cao nhất Việt Nam, cao thứ hai Đông Nam Á, được xem là một biểu tượng mới của thành phố, bên dòng sông Sài Gòn, ngay cửa ngõ phía Đông Bắc - nút giao thông quan trọng nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đông Nam Bộ. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Landmark 81 là tòa nhà cao nhất Việt Nam, cao thứ hai Đông Nam Á, được xem là một biểu tượng mới của thành phố, bên dòng sông Sài Gòn, ngay cửa ngõ phía Đông Bắc - nút giao thông quan trọng nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đông Nam Bộ. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
Với những công trình biểu tượng mới sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ chứng tỏ vị thế là trung tâm kinh tế, đô thị hiện đại bậc nhất cả nước, mà còn đang vươn mình phát triển thành đô thị, trung tâm tài chính của Đông Nam Á. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN