Bảo vệ rừng: Bảo tồn và phát triển những cánh rừng quế Trà My, Quảng Nam

  • Trong ảnh: Một cánh rừng quế ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Một cánh rừng quế ở xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Cây quế Trà My có tên khoa học là Cinnamomum obtusifolium Nees, với đặc điểm bề ngoài xù xì, nhiều vết loang địa y và rêu màu xanh xám bám. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Cây quế Trà My có tên khoa học là Cinnamomum obtusifolium Nees, với đặc điểm bề ngoài xù xì, nhiều vết loang địa y và rêu màu xanh xám bám. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Cây quế Trà My có thời gian sinh trưởng từ 10 năm trở lên mới cho khai thác vỏ. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Cây quế Trà My có thời gian sinh trưởng từ 10 năm trở lên mới cho khai thác vỏ. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Vỏ quế sau khi khai thác sẽ được phơi khô để bán cho thương lái. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Vỏ quế sau khi khai thác sẽ được phơi khô để bán cho thương lái. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trong ảnh: Người dân khai thác vỏ quế trên 10 năm tuổi. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Trong ảnh: Người dân khai thác vỏ quế trên 10 năm tuổi. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
Quế Trà My là giống quế bản địa của huyện Nam Trà My (Quảng Nam), với hàm lượng tinh dầu cao và có thời gian sinh trưởng trên 10 năm lâu hơn so với những giống quế ở nơi khác. Xã Trà Leng hiện có diện tích trồng quế lớn nhất huyện Nam Trà My với khoảng 722 ha, trung bình mỗi năm cho khai thác từ 120- 150 tấn quế vỏ, với giá trị từ 6- 7 tỷ đồng. Cây quế đang được địa phương lựa chọn để tham gia Chương trình “mỗi xã một sản phẩm” OCOP nhằm nâng cao giá trị hàng hóa của sản vật này. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN