Thông Tấn Xã Việt Nam
13/02/2025 - 15:11’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Bảo tồn, gìn giữ giá trị vườn cao su hơn 118 tuổi tại Đồng Nai
Ngôi nhà nguyên mẫu nhà của công nhân cao su thời Pháp thuộc được bảo tồn tại Vườn cao su bảo tồn 118 tuổi ở Đồng Nai. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Những gốc cao su cổ thụ có đường kính từ 1 - 3 mét, cao hàng chục mét đang phát triển tốt tại Vườn cao su bảo tồn thuộc Tổng Công ty Cao su Đồng Nai. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Những gốc cao su cổ thụ có đường kính từ 1 - 3 mét, cao hàng chục mét đang phát triển tốt tại Vườn cao su bảo tồn thuộc Tổng Công ty Cao su Đồng Nai. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Công nhân cao su Nông trường An Lộc thực hiện cắt cỏ, chăm sóc vườn cao su bảo tồn 118 tuổi ở Đồng Nai. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Bảo tồn, gìn giữ giá trị vườn cao su hơn 118 tuổi tại Đồng Nai
03/04/2024 14:01
|
TTXVN
|
Với tuổi đời hơn 118 năm, vườn cây cao su cổ thụ tại Nông trường cao su An Lộc của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai đóng trên địa bàn thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã trở thành di tích lịch sử cấp tỉnh (năm 2009), hiện đang được bảo tồn, gìn giữ giá trị rất kỹ lưỡng. Đây là vườn cao su đầu tiên được người Pháp trồng thử nghiệm năm 1906 tại xã Bàu Hàm 2, huyện Thống Nhất trên diện tích 8,2 ha với khoảng 1.000 cây, có tên gọi đồn điền Suzanah. Năm 1980, vườn cao su đầu tiên này chính thức ngừng khai thác mủ. Năm 1998, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai quyết định làm thành vườn cao su bảo tồn, lập chốt bảo vệ và có chế độ theo dõi, chăm sóc vườn cây. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Bảo tồn, gìn giữ giá trị vườn cao su hơn 118 tuổi tại Đồng Nai
Với tuổi đời hơn 118 năm, vườn cây cao su cổ thụ tại Nông trường cao su An Lộc của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai đóng trên địa bàn thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã trở thành di tích lịch sử cấp tỉnh (năm 2009), hiện đang được bảo tồn, gìn giữ giá trị rất kỹ lưỡng. Đây là vườn cao su đầu tiên được người Pháp trồng thử nghiệm năm 1906 tại xã Bàu Hàm 2, huyện Thống Nhất trên diện tích 8,2 ha với khoảng 1.000 cây, có tên gọi đồn điền Suzanah. Năm 1980, vườn cao su đầu tiên này chính thức ngừng khai thác mủ. Năm 1998, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai quyết định làm thành vườn cao su bảo tồn, lập chốt bảo vệ và có chế độ theo dõi, chăm sóc vườn cây. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Bảo tồn, gìn giữ giá trị vườn cao su hơn 118 tuổi tại Đồng Nai
Với tuổi đời hơn 118 năm, vườn cây cao su cổ thụ tại Nông trường cao su An Lộc của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai đóng trên địa bàn thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã trở thành di tích lịch sử cấp tỉnh (năm 2009), hiện đang được bảo tồn, gìn giữ giá trị rất kỹ lưỡng. Đây là vườn cao su đầu tiên được người Pháp trồng thử nghiệm năm 1906 tại xã Bàu Hàm 2, huyện Thống Nhất trên diện tích 8,2 ha với khoảng 1.000 cây, có tên gọi đồn điền Suzanah. Năm 1980, vườn cao su đầu tiên này chính thức ngừng khai thác mủ. Năm 1998, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai quyết định làm thành vườn cao su bảo tồn, lập chốt bảo vệ và có chế độ theo dõi, chăm sóc vườn cây. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Bảo tồn, gìn giữ giá trị vườn cao su hơn 118 tuổi tại Đồng Nai
Với tuổi đời hơn 118 năm, vườn cây cao su cổ thụ tại Nông trường cao su An Lộc của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai đóng trên địa bàn thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã trở thành di tích lịch sử cấp tỉnh (năm 2009), hiện đang được bảo tồn, gìn giữ giá trị rất kỹ lưỡng. Đây là vườn cao su đầu tiên được người Pháp trồng thử nghiệm năm 1906 tại xã Bàu Hàm 2, huyện Thống Nhất trên diện tích 8,2 ha với khoảng 1.000 cây, có tên gọi đồn điền Suzanah. Năm 1980, vườn cao su đầu tiên này chính thức ngừng khai thác mủ. Năm 1998, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai quyết định làm thành vườn cao su bảo tồn, lập chốt bảo vệ và có chế độ theo dõi, chăm sóc vườn cây. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Bảo tồn, gìn giữ giá trị vườn cao su hơn 118 tuổi tại Đồng Nai
Với tuổi đời hơn 118 năm, vườn cây cao su cổ thụ tại Nông trường cao su An Lộc của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai đóng trên địa bàn thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã trở thành di tích lịch sử cấp tỉnh (năm 2009), hiện đang được bảo tồn, gìn giữ giá trị rất kỹ lưỡng. Đây là vườn cao su đầu tiên được người Pháp trồng thử nghiệm năm 1906 tại xã Bàu Hàm 2, huyện Thống Nhất trên diện tích 8,2 ha với khoảng 1.000 cây, có tên gọi đồn điền Suzanah. Năm 1980, vườn cao su đầu tiên này chính thức ngừng khai thác mủ. Năm 1998, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tổng Công ty Cao su Đồng Nai quyết định làm thành vườn cao su bảo tồn, lập chốt bảo vệ và có chế độ theo dõi, chăm sóc vườn cây. Ảnh: Lê Xuân-TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới