10 SỰ KIỆN NỔI BẬT CỦA VIỆT NAM NĂM 2024 DO TTXVN BÌNH CHỌN-Sự kiện 5: Tăng trưởng GDP đạt hơn 7%

  • Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép ở phường Tân Phước, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có năng lực xếp dỡ tàu mẹ đạt 2.200.000 TEU/năm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép ở phường Tân Phước, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có năng lực xếp dỡ tàu mẹ đạt 2.200.000 TEU/năm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  •  Du khách quốc tế trải nghiệm du lịch bằng xích lô quanh phố cổ Hà Nội. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Du khách quốc tế trải nghiệm du lịch bằng xích lô quanh phố cổ Hà Nội. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Tàu Dream Cruise là du thuyền sang trọng 5 sao phục vụ cho hơn 2.016 khách du lịch quốc tế cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
    Tàu Dream Cruise là du thuyền sang trọng 5 sao phục vụ cho hơn 2.016 khách du lịch quốc tế cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
  •  Du khách quốc tế tham quan Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tại xã Duy Phú (Duy Xuyên, Quảng Nam). Ảnh: Đoàn Hữu Trung - TTXVN
    Du khách quốc tế tham quan Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tại xã Duy Phú (Duy Xuyên, Quảng Nam). Ảnh: Đoàn Hữu Trung - TTXVN
  • Nhiều đoàn khách quốc tế khi đến Việt Nam không thể không đến khu phố cổ Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Nhiều đoàn khách quốc tế khi đến Việt Nam không thể không đến khu phố cổ Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Chế biến cá tra xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Caseamex, Khu công nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ). Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Chế biến cá tra xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Caseamex, Khu công nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ). Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Bốc dỡ hàng xuất nhập khẩu trên cảng quốc tế Gemalink, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Bốc dỡ hàng xuất nhập khẩu trên cảng quốc tế Gemalink, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Thu hút vốn FDI đạt hơn 31 tỷ USD, thuộc nhóm 15 nước đang phát triển thu hút vốn FDI lớn nhất thế giới. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Thu hút vốn FDI đạt hơn 31 tỷ USD, thuộc nhóm 15 nước đang phát triển thu hút vốn FDI lớn nhất thế giới. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Sầu riêng trồng tại Đắk Lắk được dán tem, sẵn sàng xuất khẩu. Ảnh: Hoài Thu - TTXVN
    Sầu riêng trồng tại Đắk Lắk được dán tem, sẵn sàng xuất khẩu. Ảnh: Hoài Thu - TTXVN
  • Công ty B'LaoFood (thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) là doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu lớn hiện nay, tạo việc làm cho hơn 200 lao động. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Công ty B'LaoFood (thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) là doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu lớn hiện nay, tạo việc làm cho hơn 200 lao động. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Nhà máy của Công ty TNHH MTV lương thực Thoại Sơn (Tập đoàn Lộc Trời), mỗi năm cung cấp khoảng 200.000 tấn gạo phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Nhà máy của Công ty TNHH MTV lương thực Thoại Sơn (Tập đoàn Lộc Trời), mỗi năm cung cấp khoảng 200.000 tấn gạo phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hoạt động sản xuất tại xưởng sản xuất trụ bê tông ly tâm của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ 3, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Hoạt động sản xuất tại xưởng sản xuất trụ bê tông ly tâm của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ 3, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Khu công nghiệp An Phát Complex, Hải Dương- Việt Nam thu hút hơn 31 tỷ USD vốn FDI, nằm trong nhóm 15 nước đang phát triển thu hút FDI lớn nhất thế giới. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Khu công nghiệp An Phát Complex, Hải Dương- Việt Nam thu hút hơn 31 tỷ USD vốn FDI, nằm trong nhóm 15 nước đang phát triển thu hút FDI lớn nhất thế giới. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Năng lượng tái tạo không chỉ là một lựa chọn bền vững mà còn là giải pháp thiết yếu để đối phó với những thách thức môi trường; đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Tuấn Kiệt - TTXVN
    Năng lượng tái tạo không chỉ là một lựa chọn bền vững mà còn là giải pháp thiết yếu để đối phó với những thách thức môi trường; đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Tuấn Kiệt - TTXVN
  • Gần 2.000 tấn Module “Made in Vietnam” do Doosan Vina sản xuất lên đường đến thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: TTXVN
    Gần 2.000 tấn Module “Made in Vietnam” do Doosan Vina sản xuất lên đường đến thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: TTXVN
  • Tuyến đường bao biển nối 2 thành phố Hạ Long và Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), tổng mức đầu tư lên tới 2.290 tỷ đồng, tạo động lực phát triển kinh tế vùng. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
    Tuyến đường bao biển nối 2 thành phố Hạ Long và Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), tổng mức đầu tư lên tới 2.290 tỷ đồng, tạo động lực phát triển kinh tế vùng. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
  • Cầu Hoàng Văn Thụ, bắc qua sông Cấm có tổng mức đầu tư khoảng 2.176 tỷ đồng - công trình trọng điểm đặc biệt của thành phố Hải Phòng. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
    Cầu Hoàng Văn Thụ, bắc qua sông Cấm có tổng mức đầu tư khoảng 2.176 tỷ đồng - công trình trọng điểm đặc biệt của thành phố Hải Phòng. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
  • Năng suất cà phê niên vụ 2024-2025 của Công ty Cà phê 706 ước đạt 15 tấn quả/ha - xuất khẩu cà phê của Việt Nam hướng tới mốc kỷ lục mới là 5 tỷ USD. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Năng suất cà phê niên vụ 2024-2025 của Công ty Cà phê 706 ước đạt 15 tấn quả/ha - xuất khẩu cà phê của Việt Nam hướng tới mốc kỷ lục mới là 5 tỷ USD. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề của siêu bão Yagi và kinh tế thế giới nhiều bất ổn, kinh tế Việt Nam đã nỗ lực vượt khó, GDP dự báo tăng trưởng hơn 7%, vượt mục tiêu Quốc hội giao. Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát dưới 4%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tiến sát kỷ lục 800 tỷ USD. Giá trị thương hiệu quốc gia đạt 507 tỷ USD, xếp thứ 32/193 quốc gia. Thu hút vốn FDI đạt hơn 31 tỷ USD, thuộc nhóm 15 nước đang phát triển thu hút vốn FDI lớn nhất thế giới. Lượng du khách quốc tế đến Việt Nam tăng khoảng 40% so với năm 2023. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN