Vĩnh Long bảo tồn các lò gạch, gốm truyền thống

  • Các lò gạch truyền thống đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và triển khai Đề án Di sản đương đại Mang Thít. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
    Các lò gạch truyền thống đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và triển khai Đề án Di sản đương đại Mang Thít. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
  • Người dân xã Mỹ Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long làm việc ở các cơ sở sản xuất gạch truyền thống. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
    Người dân xã Mỹ Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long làm việc ở các cơ sở sản xuất gạch truyền thống. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
  • Người dân xã Mỹ Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long làm việc ở các cơ sở sản xuất gạch truyền thống. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
    Người dân xã Mỹ Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long làm việc ở các cơ sở sản xuất gạch truyền thống. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
  • Người dân xã Mỹ Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long làm việc ở các cơ sở sản xuất gạch truyền thống. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
    Người dân xã Mỹ Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long làm việc ở các cơ sở sản xuất gạch truyền thống. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
Để gìn giữ hệ thống các lò gạch, gốm hiện có, đảm bảo cho việc triển khai Đề án Di sản Đương đại Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long đang tập trung triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đặc thù bảo tồn lò gạch, gốm. Đây được xem là tiền đề tạo sự đồng thuận trong nhân dân để cùng duy trì, quản lý lò gạch, gốm và hình thái không gian xung quanh, hướng đến việc triển khai Đề án đi vào thực tế, góp phần, tạo sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương, góp phần chuyển đổi sinh kế, nâng thu nhập cho người dân. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN