Thông Tấn Xã Việt Nam
26/01/2025 - 14:07’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Nghi thức cúng Bà. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Đưa tàu “Tống ôn” lên tàu lớn. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Bà con vui mừng dùng các vật dụng để tạo âm thanh vui nhộn cho lễ hội. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Đưa tàu “Tống ôn” lên tàu lớn. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Hàng trăm tàu bè dập dìu trên sông. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Phun nước giữa các tàu để cầu mong may mắn cho năm mới. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Hàng trăm tàu bè dập dìu trên sông. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Dội nước cho nhau để cầu bình an và may mắn. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Nghi thức hạ thủy tàu tống ôn. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Ban tế tự rước lễ. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Văn hoá & Xã hội
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
23/02/2024 19:57
|
TTXVN
|
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Văn hóa soi đường: Độc đáo Lễ hội Tống ôn ở Cần Thơ
Lễ hội Tống ôn (hay còn gọi là tống phong, tống gió) là một lễ hội cầu an truyền thống hơn 100 năm qua của ngư dân Xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ). Theo thông lệ của người dân địa phương, lễ hội Tống ôn diễn ra hàng năm trong ba ngày từ ngày 12 - 14 tháng Giêng Âm lịch (nhằm ngày 21- 23/2), trong đó các lễ chính (bao gồm nghi thức tống ôn) sẽ diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng. Lễ hội gồm có lễ Cầu an, cúng Bà, cúng Thổ thần và người khuất mặt, thả bè ra sông lớn, múa lân và cầu an, nghi thức “đi nghinh” (tức tống bè thủy lục với hàng trăm tàu bè dập dìu, múa lân trên sông) nhằm mong cầu quốc thái dân an, làm ăn phát tài, phát lộc. Ngay thời điểm nước lớn, Ban tổ chức đưa tàu “Tống ôn” của xóm lên tàu lớn, bắt đầu diễu hành trên sông. Sau hơn 1 giờ diễu hành, đoàn tàu di chuyển ra giữa sông Hậu rồi làm lễ hạ thủy Tống ôn. Khi hoàn thành, người dân múc nước sông rửa tàu, tạt vào nhau. Đây là hình thức tống đi các xui xẻo, chúc nhau năm mới nhiều thuận lợi, bình an. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới