Thông Tấn Xã Việt Nam
25/12/2024 - 22:05’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Tiền Giang: Làng nghề dệt chiếu Long Định góp phần phát triển kinh tế huyện Châu Thành
Trong ảnh: Nhiều hộ dân vẫn giữ phương pháp dệt chiếu thủ công bằng tay. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Trong ảnh: Công đoạn in hình lên chiếu sau khi đã dệt xong. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Trong ảnh: Bên cạnh việc dệt theo phương pháp thủ công, người dân làng nghề còn sử dụng máy để dệt chiếu. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Trong ảnh: Công đoạn xe vuốt, cuộn sợi trước khi đem đi dệt. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Trong ảnh: Công đoạn xe vuốt, cuộn sợi trước khi đem đi dệt. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Trong ảnh: Công đoạn in hình lên chiếu sau khi đã dệt xong. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Trong ảnh: Nhiều hộ dân vẫn giữ phương pháp dệt chiếu thủ công bằng tay. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Trong ảnh: Nhiều hộ dân vẫn giữ phương pháp dệt chiếu thủ công bằng tay. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Văn hoá & Xã hội
Tiền Giang: Làng nghề dệt chiếu Long Định góp phần phát triển kinh tế huyện Châu Thành
09/01/2019 10:18
|
TTXVN
|
Làng nghề dệt chiếu xã Long Định tại khu phố Lương Minh Chánh, huyện Châu Thành có lịch sử hình thành gần 60 năm nay, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam từ năm 1954 mang theo. Việc hình thành làng nghề truyền thống đã trở thành nét đặc trưng của vùng đất nơi đây, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế của cả huyện Châu Thành. Hiện nay, địa phương có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó lao động chuyên nghiệp là 266 người, số lao động còn lại là không chuyên. Hàng tháng sản phẩm của làng nghề sản xuất ra thị trường các tỉnh 14.000 – 15.000 chiếu/tháng với giá bình quân từ 100.000-200.000 đồng/chiếc, tùy thuộc vào loại chiếu (chiếu bông, chiếu mè, …). Thị trường chủ yếu là các tỉnh ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một phần xuất khẩu. Hiện nay, tuy đã có máy dệt chiếu nhưng một số người dân vẫn giữ và duy trì cách dệt chiếu truyền thống bằng tay. Theo các nghệ nhân cho biết, việc dệt chiếu thủ công tuy vất vả, hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm được làm ra đẹp và chắc chắc hơn, bên cạnh đó cũng tiết kiệm được chi phí. Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ của các cấp chính quyền, làng nghề luôn được giữ vững ổn định và phát triển. Để bảo tồn và phát triển làng dệt chiếu Long Định, thời gian tới, chính quyền địa phương sẽ tiếp tục thực hiện tốt vai trò quản lý, tạo điều kiện thuận lợi để người dân yên tâm sản xuất, hỗ trợ các hoạt động xúc tiến, quảng bá xây dựng thương hiệu cho làng nghề. Ảnh: Nam Thái-TTXVN
Tiền Giang: Làng nghề dệt chiếu Long Định
[09/01/2019 10:22:14] Làng nghề dệt chiếu tại khu phố Lương Minh Chánh có lịch sử hình thành gần 60 năm, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam năm 1954, đã trở thành nét đặc trưng riêng, góp phần phát triển kinh tế của huyện Châu Thành (Tiền Giang) nói chung và xã Long Định nói riêng. Hiện nay, Long Định có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó có 266 lao động chuyên nghiệp. Hàng tháng, làng nghề sản xuất và đưa ra thị trường từ 14 – 15 nghìn chiếc chiếu các loại (chiếu bông, chiếu mè, …) với giá từ 100 - 200 nghìn đồng/chiếc, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và 1 phần xuất khẩu. Hiện nay, ngoài dệt chiếu bằng máy, một số hộ dân vẫn giữ và duy trì dệt chiếu truyền thống bằng tay, tuy vất vả và hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm làm ra đẹp, chắc chắc hơn và cũng tiết kiệm được chi phí. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Tiền Giang: Làng nghề dệt chiếu Long Định
[09/01/2019 10:21:34] Làng nghề dệt chiếu tại khu phố Lương Minh Chánh có lịch sử hình thành gần 60 năm, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam năm 1954, đã trở thành nét đặc trưng riêng, góp phần phát triển kinh tế của huyện Châu Thành (Tiền Giang) nói chung và xã Long Định nói riêng. Hiện nay, Long Định có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó có 266 lao động chuyên nghiệp. Hàng tháng, làng nghề sản xuất và đưa ra thị trường từ 14 – 15 nghìn chiếc chiếu các loại (chiếu bông, chiếu mè, …) với giá từ 100 - 200 nghìn đồng/chiếc, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và 1 phần xuất khẩu. Hiện nay, ngoài dệt chiếu bằng máy, một số hộ dân vẫn giữ và duy trì dệt chiếu truyền thống bằng tay, tuy vất vả và hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm làm ra đẹp, chắc chắc hơn và cũng tiết kiệm được chi phí. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Tiền Giang: Làng nghề dệt chiếu Long Định
[09/01/2019 10:20:48] Làng nghề dệt chiếu tại khu phố Lương Minh Chánh có lịch sử hình thành gần 60 năm, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam năm 1954, đã trở thành nét đặc trưng riêng, góp phần phát triển kinh tế của huyện Châu Thành (Tiền Giang) nói chung và xã Long Định nói riêng. Hiện nay, Long Định có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó có 266 lao động chuyên nghiệp. Hàng tháng, làng nghề sản xuất và đưa ra thị trường từ 14 – 15 nghìn chiếc chiếu các loại (chiếu bông, chiếu mè, …) với giá từ 100 - 200 nghìn đồng/chiếc, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và 1 phần xuất khẩu. Hiện nay, ngoài dệt chiếu bằng máy, một số hộ dân vẫn giữ và duy trì dệt chiếu truyền thống bằng tay, tuy vất vả và hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm làm ra đẹp, chắc chắc hơn và cũng tiết kiệm được chi phí. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Tiền Giang: Làng nghề dệt chiếu Long Định
[09/01/2019 10:19:05] Làng nghề dệt chiếu tại khu phố Lương Minh Chánh có lịch sử hình thành gần 60 năm, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam năm 1954, đã trở thành nét đặc trưng riêng, góp phần phát triển kinh tế của huyện Châu Thành (Tiền Giang) nói chung và xã Long Định nói riêng. Hiện nay, Long Định có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó có 266 lao động chuyên nghiệp. Hàng tháng, làng nghề sản xuất và đưa ra thị trường từ 14 – 15 nghìn chiếc chiếu các loại (chiếu bông, chiếu mè, …) với giá từ 100 - 200 nghìn đồng/chiếc, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và 1 phần xuất khẩu. Hiện nay, ngoài dệt chiếu bằng máy, một số hộ dân vẫn giữ và duy trì dệt chiếu truyền thống bằng tay, tuy vất vả và hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm làm ra đẹp, chắc chắc hơn và cũng tiết kiệm được chi phí. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Tiền Giang: Làng nghề chiếu Long Định rộn ràng vào vụ tết
[09/01/2019 10:18:13] Làng nghề dệt chiếu tại khu phố Lương Minh Chánh có lịch sử hình thành gần 60 năm, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam năm 1954, đã trở thành nét đặc trưng riêng, góp phần phát triển kinh tế của huyện Châu Thành (Tiền Giang) nói chung và xã Long Định nói riêng. Hiện nay, Long Định có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó có 266 lao động chuyên nghiệp. Hàng tháng, làng nghề sản xuất và đưa ra thị trường từ 14 – 15 nghìn chiếc chiếu các loại (chiếu bông, chiếu mè, …) với giá từ 100 - 200 nghìn đồng/chiếc, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và 1 phần xuất khẩu. Hiện nay, ngoài dệt chiếu bằng máy, một số hộ dân vẫn giữ và duy trì dệt chiếu truyền thống bằng tay, tuy vất vả và hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm làm ra đẹp, chắc chắc hơn và cũng tiết kiệm được chi phí. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Tiền Giang: Làng nghề dệt chiếu Long Định
[09/01/2019 10:17:32] Làng nghề dệt chiếu tại khu phố Lương Minh Chánh có lịch sử hình thành gần 60 năm, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam năm 1954, đã trở thành nét đặc trưng riêng, góp phần phát triển kinh tế của huyện Châu Thành (Tiền Giang) nói chung và xã Long Định nói riêng. Hiện nay, Long Định có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó có 266 lao động chuyên nghiệp. Hàng tháng, làng nghề sản xuất và đưa ra thị trường từ 14 – 15 nghìn chiếc chiếu các loại (chiếu bông, chiếu mè, …) với giá từ 100 - 200 nghìn đồng/chiếc, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và 1 phần xuất khẩu. Hiện nay, ngoài dệt chiếu bằng máy, một số hộ dân vẫn giữ và duy trì dệt chiếu truyền thống bằng tay, tuy vất vả và hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm làm ra đẹp, chắc chắc hơn và cũng tiết kiệm được chi phí. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Tiền Giang: Làng nghề dệt chiếu Long Định
[09/01/2019 10:16:49] Làng nghề dệt chiếu tại khu phố Lương Minh Chánh có lịch sử hình thành gần 60 năm, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam năm 1954, đã trở thành nét đặc trưng riêng, góp phần phát triển kinh tế của huyện Châu Thành (Tiền Giang) nói chung và xã Long Định nói riêng. Hiện nay, Long Định có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó có 266 lao động chuyên nghiệp. Hàng tháng, làng nghề sản xuất và đưa ra thị trường từ 14 – 15 nghìn chiếc chiếu các loại (chiếu bông, chiếu mè, …) với giá từ 100 - 200 nghìn đồng/chiếc, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và 1 phần xuất khẩu. Hiện nay, ngoài dệt chiếu bằng máy, một số hộ dân vẫn giữ và duy trì dệt chiếu truyền thống bằng tay, tuy vất vả và hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm làm ra đẹp, chắc chắc hơn và cũng tiết kiệm được chi phí. Ảnh: Nam Thái - TTXVN
Tiền Giang: Làng chiếu Long Định rộn ràng vào vụ tết
[09/01/2019 10:15:43] Làng nghề dệt chiếu xã Long Định tại khu phố Lương Minh Chánh, huyện Châu Thành có lịch sử hình thành gần 60 năm nay, do các cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn, Ninh Bình di cư vào Nam từ năm 1954 mang theo. Việc hình thành làng nghề truyền thống đã trở thành nét đặc trưng của vùng đất nơi đây, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế của cả huyện Châu Thành. Hiện nay, địa phương có 97 hộ sản xuất gồm 417 lao động, trong đó lao động chuyên nghiệp là 266 người, số lao động còn lại là không chuyên. Hàng tháng sản phẩm của làng nghề sản xuất ra thị trường các tỉnh 14.000 – 15.000 chiếu/tháng với giá bình quân từ 100.000-200.000 đồng/chiếc, tùy thuộc vào loại chiếu (chiếu bông, chiếu mè, …). Thị trường chủ yếu là các tỉnh ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một phần xuất khẩu. Hiện nay, tuy đã có máy dệt chiếu nhưng một số người dân vẫn giữ và duy trì cách dệt chiếu truyền thống bằng tay. Theo các nghệ nhân cho biết, việc dệt chiếu thủ công tuy vất vả, hiệu quả không cao, nhưng sản phẩm được làm ra đẹp và chắc chắc hơn, bên cạnh đó cũng tiết kiệm được chi phí. Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ của các cấp chính quyền, làng nghề luôn được giữ vững ổn định và phát triển. Để bảo tồn và phát triển làng dệt chiếu Long Định, thời gian tới, chính quyền địa phương sẽ tiếp tục thực hiện tốt vai trò quản lý, tạo điều kiện thuận lợi để người dân yên tâm sản xuất, hỗ trợ các hoạt động xúc tiến, quảng bá xây dựng thương hiệu cho làng nghề. Ảnh: Nam Thái-TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới