Tiềm năng phát triển cây ăn quả tại Kon Tum

  • Trong ảnh: Mô hình trồng xen canh cây sầu riêng trong vườn cà phê của người dân xã Ngọc Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Trong ảnh: Mô hình trồng xen canh cây sầu riêng trong vườn cà phê của người dân xã Ngọc Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Trong ảnh: Mô hình trồng xen canh cây ăn quả (cam) trong vườn cà phê của người dân xã Ngọc Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Trong ảnh: Mô hình trồng xen canh cây ăn quả (cam) trong vườn cà phê của người dân xã Ngọc Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Trong ảnh: Vườn cam của người dân xã Ngọc Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Trong ảnh: Vườn cam của người dân xã Ngọc Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Trong ảnh: Trang trại nông nghiệp công nghệ cao chuẩn Global Gap của Công ty TNHH SX&CB Nông Lâm Sản Nghĩa Phát (xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) với cây trồng chủ lực là mít thái. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Trong ảnh: Trang trại nông nghiệp công nghệ cao chuẩn Global Gap của Công ty TNHH SX&CB Nông Lâm Sản Nghĩa Phát (xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) với cây trồng chủ lực là mít thái. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Trong ảnh: Trang trại nông nghiệp công nghệ cao chuẩn Global Gap của Công ty TNHH SX&CB Nông Lâm Sản Nghĩa Phát (xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) với cây trồng chủ lực là mít thái. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Trong ảnh: Trang trại nông nghiệp công nghệ cao chuẩn Global Gap của Công ty TNHH SX&CB Nông Lâm Sản Nghĩa Phát (xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) với cây trồng chủ lực là mít thái. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Trong ảnh: Trang trại nông nghiệp công nghệ cao chuẩn Global Gap của Công ty TNHH SX&CB Nông Lâm Sản Nghĩa Phát (xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) với cây trồng chủ lực là mít thái. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Trong ảnh: Trang trại nông nghiệp công nghệ cao chuẩn Global Gap của Công ty TNHH SX&CB Nông Lâm Sản Nghĩa Phát (xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) với cây trồng chủ lực là mít thái. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
Trước tình trạng giá cả của một số cây công nghiệp như cà phê, cao su, hồ tiêu,… xuống thấp, người nông dân tại Kon Tum đang chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng các loại cây ăn quả, nâng cao giá trị sản xuất. Hiện, toàn tỉnh có gần 3.000 ha cây ăn quả, với nhiều loại cây mang lại giá trị kinh tế cao như sầu riêng, bơ, hồng xiêm, cây có múi…Ảnh: Dư Toán – TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN