Thông Tấn Xã Việt Nam
22/12/2024 - 09:26’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
Trong ảnh: Phần mái chùa được làm theo lối kiến trúc nhà Trần. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Gian chính điện của chùa. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Ngày lễ, tết chùa đón rất đông tăng ni, phật tử đến chiêm bái. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Mái chùa được thiết kế tỷ mỉ và làm cong theo lối kiến trúc thời Trần. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Mái chùa được làm theo lối kiến trúc thời Trần. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Các tháp đá cổ trong khuôn viên chùa. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Các thống đá cổ nằm trong khuôn viên chùa. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Chùa được làm chủ yếu bằng gỗ lim. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Gian thờ chính điện của chùa. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Các bia đá cổ còn lưu giữ tại chùa. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Phần cong của mái chùa được trang trí bằng đất nung tráng men theo lối kiến trúc nhà Trần. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Bức tượng ngọc nguyên khối đặt tại chùa. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Gian chính điện của chùa. Ảnh: TTXVN phát
Ảnh thời sự trong nước
Văn hoá & Xã hội
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
30/11/2020 10:11
|
TTXVN
|
Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
[30/11/2020 10:12:13] Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
[30/11/2020 10:11:19] Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
[30/11/2020 10:10:28] Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
[30/11/2020 10:09:38] Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
[30/11/2020 10:08:32] Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
[30/11/2020 10:07:35] Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm - Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
Được hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đặc biệt được tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV), chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhđược xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao sáu trượng (khoảng 20m) tại đây, từng được coi là một trong “An Nam tứ đại khí”. Đến thời Trần, chùa Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của nước An Nam”, trung tâm Phật giao lớn của cả nước. Trải qua thời gian, chùa Quỳnh Lâm nhiều lần bị tàn phá, chỉ còn lại những dấu tích. Năm 2016, chùa Quỳnh Lâm được tu bổ và tôn tạo lại. Hàng năm, Chùa thu hút rất đông tăng ni, phật tử, người dân về thăm quan, lễ bái, vãn cảnh. Ảnh: TTXVN phát
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới