Văn hóa soi đường: Nhuộm vải chàm - nét văn hóa truyền thống của đồng bào Thái ở Điện Biên

  • Người dân phơi vải sau khi được nhuộm chàm. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN
    Người dân phơi vải sau khi được nhuộm chàm. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN
  • Vải sau khi nhúng chàm được vắt và dùng chày đập để màu được ngấm đều. Ảnh: Xuân Tư - TTXVN
    Vải sau khi nhúng chàm được vắt và dùng chày đập để màu được ngấm đều. Ảnh: Xuân Tư - TTXVN
  • Lá chàm được rửa sạch, ngâm 3 – 4 ngày rồi bỏ bã chắt lấy nước để nhuộm vải. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN
    Lá chàm được rửa sạch, ngâm 3 – 4 ngày rồi bỏ bã chắt lấy nước để nhuộm vải. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN
  • Những chiếc khăn được làm từ vải chàm. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN
    Những chiếc khăn được làm từ vải chàm. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN
  • Chiếc khăn được làm từ vải nhuộm chàm. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN
    Chiếc khăn được làm từ vải nhuộm chàm. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN
Đồng bào dân tộc Thái ở bản Che Căn, xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) vẫn còn lưu giữ nét văn hóa nhuộm vải chàm cho trang phục truyền thống. Lá chàm được rửa sạch, ngâm 3 – 4 ngày rồi chắt lấy nước; pha với nước gio bếp rồi dùng để nhuộm vải. Miếng vải sau khi nhuộm sẽ không cần giặt mà đem phơi ngay và lặp lại trong 7 ngày đến khi vải lên màu đẹp, giặt không phai là hoàn thành. Vải dùng để may thành áo, đai lưng, khăn piêu... Ảnh: Xuân Tư – TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN