Những chàng trai đam mê giữ lửa sáo Mông

  • 3 thanh niên người Mông thường bán sản phẩm sáo Mông trên các mạng như zalo, facebook. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    3 thanh niên người Mông thường bán sản phẩm sáo Mông trên các mạng như zalo, facebook. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Cửa hàng sáo trúc của Ma A Cháng và những người bạn chủ yếu trưng bày sản phẩm sáo đôi và sáo kép. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Cửa hàng sáo trúc của Ma A Cháng và những người bạn chủ yếu trưng bày sản phẩm sáo đôi và sáo kép. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Xưởng sáo trúc của 3 chàng thanh niên người Mông tạo việc làm cho 3-5 lao động địa phương. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Xưởng sáo trúc của 3 chàng thanh niên người Mông tạo việc làm cho 3-5 lao động địa phương. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Xưởng sáo trúc của 3 chàng thanh niên người Mông tạo việc làm cho 3-5 lao động địa phương. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Xưởng sáo trúc của 3 chàng thanh niên người Mông tạo việc làm cho 3-5 lao động địa phương. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Anh Ma A Cháng, ở bản Sin Câu, xã Giang Ma, huyện Tam Đường trưng bày sản phẩm sáo Mông. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Anh Ma A Cháng, ở bản Sin Câu, xã Giang Ma, huyện Tam Đường trưng bày sản phẩm sáo Mông. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Hằng ngày có nhiều khách hàng đến xem sản phẩm và tập thổi sáo tại cửa hàng sáo trúc của 3 thanh niên người Mông. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Hằng ngày có nhiều khách hàng đến xem sản phẩm và tập thổi sáo tại cửa hàng sáo trúc của 3 thanh niên người Mông. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Xưởng sáo trúc của 3 chàng thanh niên người Mông tạo viẹc làm cho 3-5 lao động địa phương. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Xưởng sáo trúc của 3 chàng thanh niên người Mông tạo viẹc làm cho 3-5 lao động địa phương. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Hằng ngày có nhiều khách hàng đến xem sản phẩm và tập thổi sáo tại cửa hàng sáo trúc của 3 thanh niên người Mông. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Hằng ngày có nhiều khách hàng đến xem sản phẩm và tập thổi sáo tại cửa hàng sáo trúc của 3 thanh niên người Mông. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Anh Ma A Cháng, ở bản Sin Câu, xã Giang Ma, huyện Tam Đường hướng dẫn khách hàng thổi sáo. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Anh Ma A Cháng, ở bản Sin Câu, xã Giang Ma, huyện Tam Đường hướng dẫn khách hàng thổi sáo. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
Từ niềm đam mê nhạc cụ của dân tộc mình, đặc biệt là sáo Mông, chàng trai trẻ Ma A Cháng ở tỉnh Lai Châu cùng hai người bạn ở các tỉnh Điện Biên, Yên Bái đã xây dựng xưởng sản xuất sáo trúc và cửa hàng nhạc cụ dân tộc H’Mông ngay trên mảnh đất quê hương. Từ đó, lan tỏa nét đẹp của nhạc cụ truyền thống và góp phần truyền cảm hứng cho các bạn trẻ trong việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN