Lai Châu: Lễ cúng rừng – nét văn hóa độc đáo lâu đời của dân tộc Lự

  • Trong ảnh: Thầy cúng đang thực hiện Lễ cúng rừng (hay còn gọi là “Căm nung”) ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Thầy cúng đang thực hiện Lễ cúng rừng (hay còn gọi là “Căm nung”) ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Thầy cúng đang thực hiện Lễ cúng rừng (hay còn gọi là “Căm nung”) ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Thầy cúng đang thực hiện Lễ cúng rừng (hay còn gọi là “Căm nung”) ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Chỉ những người đàn ông mới được tham dự Lễ cúng rừng. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Chỉ những người đàn ông mới được tham dự Lễ cúng rừng. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Người dân tộc Lự ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) trong trang phục truyền thống tham gia trò chơi đẩy gậy trong khuôn khổ Lễ hội. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Người dân tộc Lự ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) trong trang phục truyền thống tham gia trò chơi đẩy gậy trong khuôn khổ Lễ hội. Ảnh: TTXVN phát
Lễ cúng rừng (hay còn gọi là “Căm nung”) của đồng bảo dân tộc Lự ở Lai Châu là một trong những nét văn hóa độc đáo vẫn được lưu truyền từ đời này sang đời khác diễn ra vào dịp 3/3 và 6/6 âm lịch hàng năm, để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, bản làng yên bình, đời sống người dân ấm no. Lễ cúng rừng được người Lự tổ chức trong 3 ngày, trong đó phần lễ được tổ chức 1 ngày với những luật tục kiêng kỵ rất khắt khe và chỉ có đàn ông tham dự và phần hội được tổ chức trong 2 ngày với nhiều trò chơi dân gian như đẩy gậy, kéo co, đi cà kheo, ném còn...Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN