Kon Tum chú trọng bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

  • Lớp học cồng chiêng, múa xoan của Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông đã dạy cho hơn 20 thanh, thiếu niên trong làng biết đánh cồng chiêng, múa xoan. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Lớp học cồng chiêng, múa xoan của Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông đã dạy cho hơn 20 thanh, thiếu niên trong làng biết đánh cồng chiêng, múa xoan. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Lớp học cồng chiêng, múa xoan của Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông đã dạy cho hơn 20 thanh, thiếu niên trong làng biết đánh cồng chiêng, múa xoan. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Lớp học cồng chiêng, múa xoan của Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông đã dạy cho hơn 20 thanh, thiếu niên trong làng biết đánh cồng chiêng, múa xoan. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Thanh, thiếu niên Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng bên ché rượu cần và những lễ hội của người Mơ Nâm bản địa. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Thanh, thiếu niên Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng bên ché rượu cần và những lễ hội của người Mơ Nâm bản địa. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Thanh, thiếu niên Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng bên ché rượu cần và những lễ hội của người Mơ Nâm bản địa. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Thanh, thiếu niên Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng bên ché rượu cần và những lễ hội của người Mơ Nâm bản địa. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
  • Lớp học cồng chiêng, múa xoan của Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông đã dạy cho hơn 20 thanh, thiếu niên trong làng biết đánh cồng chiêng, múa xoan. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
    Lớp học cồng chiêng, múa xoan của Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông đã dạy cho hơn 20 thanh, thiếu niên trong làng biết đánh cồng chiêng, múa xoan. Ảnh: Dư Toán – TTXVN
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên hiện nay, nhiều thanh, thiếu niên trong cộng đồng các đồng bào dân tộc thiểu số tại Kon Tum không còn mặn mà với loại hình nghệ thuật truyền thống này. Thời gian qua, ngành Văn hóa tỉnh Kon Tum đã phối hợp với các địa phương, phát huy vai trò của các nghệ nhân lớn tuổi để mở các lớp dạy cồng chiêng, múa xoan cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Ảnh: Dư Toán – TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN