Văn hóa soi đường: Kon Tum bảo tồn và phát huy giá trị Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

  • Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn múa xoang kết hợp cồng chiêng tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn múa xoang kết hợp cồng chiêng tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
  • Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
  • Các hội diễn tại tỉnh Kon Tum trong năm 2022 ghi nhận số lượng nghệ nhân trẻ tuổi tham gia biểu diễn cồng chiêng, múa xoang, hát dân ca đang dần tăng lên, chiếm trên 60%. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Các hội diễn tại tỉnh Kon Tum trong năm 2022 ghi nhận số lượng nghệ nhân trẻ tuổi tham gia biểu diễn cồng chiêng, múa xoang, hát dân ca đang dần tăng lên, chiếm trên 60%. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
  • Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
  • Các hội diễn tại tỉnh Kon Tum trong năm 2022 ghi nhận số lượng nghệ nhân trẻ tuổi tham gia biểu diễn cồng chiêng, múa xoang, hát dân ca đang dần tăng lên, chiếm trên 60%. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Các hội diễn tại tỉnh Kon Tum trong năm 2022 ghi nhận số lượng nghệ nhân trẻ tuổi tham gia biểu diễn cồng chiêng, múa xoang, hát dân ca đang dần tăng lên, chiếm trên 60%. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
  • Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
  • Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Học sinh các cấp tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang tại các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
  • Việc đưa cồng chiêng vào trường học được xem là hướng đi đúng của Ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum trong công tác Bảo tồn và phát huy giá trị Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Việc đưa cồng chiêng vào trường học được xem là hướng đi đúng của Ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum trong công tác Bảo tồn và phát huy giá trị Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
  • Học sinh các cấp tại tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang ở các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
    Học sinh các cấp tại tỉnh Kon Tum biểu diễn cồng chiêng kết hợp múa xoang ở các hội diễn ở địa phương. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN
Văn hóa cồng chiêng, múa xoang được xem như “linh hồn” của các thế hệ đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung. Nhằm bảo tồn Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, tỉnh Kon Tum đã chú trọng việc đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học để giúp thế hệ trẻ quan tâm hơn đến văn hóa, nghệ thuật truyền thống. Để duy trì “đội cồng chiêng nhí”, các trường thường tổ chức đánh cồng chiêng, múa xoang tại các buổi chào cờ, tiết mục văn nghệ và biểu diễn địa phương; đồng thời, cho học sinh mặc trang phục dân tộc khi đến trường để khơi dậy niềm tự hào dân tộc. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN