Du lịch Việt Nam: Hoa sơn tra nở trắng rừng núi vùng cao Sơn La

  • Những mái nhà của người dân ở bản Nậm Nghiệp nằm thấp thoáng dưới những cây sơn tra. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Những mái nhà của người dân ở bản Nậm Nghiệp nằm thấp thoáng dưới những cây sơn tra. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Những ngày này, trên khắp các triền đồi của bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến, những cây Sơn Tra đang bung nở trắng khắp các cánh rừng. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Những ngày này, trên khắp các triền đồi của bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến, những cây Sơn Tra đang bung nở trắng khắp các cánh rừng. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Cây sơn tra đã gắn bó với đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao Sơn La nhiều đời nay, là cây vừa mang lại giá trị kinh tế vừa phủ xanh đất trống, đồi trọc. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Cây sơn tra đã gắn bó với đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao Sơn La nhiều đời nay, là cây vừa mang lại giá trị kinh tế vừa phủ xanh đất trống, đồi trọc. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Mùa sơn tra thường nở từ giữa tháng 2 và kéo dài đến đầu tháng 4 dương lịch. Nhưng thời điểm hoa sơn tra đẹp “quyến rũ” nhất là tháng 3. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Mùa sơn tra thường nở từ giữa tháng 2 và kéo dài đến đầu tháng 4 dương lịch. Nhưng thời điểm hoa sơn tra đẹp “quyến rũ” nhất là tháng 3. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Con đường đi học của những em nhỏ ở bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến ngập tràn hoa sơn tra. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Con đường đi học của những em nhỏ ở bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến ngập tràn hoa sơn tra. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Cây sơn tra đã gắn bó với đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao Sơn La nhiều đời nay, là cây vừa mang lại giá trị kinh tế vừa phủ xanh đất trống, đồi trọc. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Cây sơn tra đã gắn bó với đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao Sơn La nhiều đời nay, là cây vừa mang lại giá trị kinh tế vừa phủ xanh đất trống, đồi trọc. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Hoa sơn tra nở rộ bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Hoa sơn tra nở rộ bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Hoa sơn tra nở trắng bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Hoa sơn tra nở trắng bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Hoa sơn tra nở trắng rừng ở vùng núi cao Sơn La. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Hoa sơn tra nở trắng rừng ở vùng núi cao Sơn La. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Hoa sơn tra nở trắng bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Hoa sơn tra nở trắng bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Mùa hoa sơn tra nở rộ thu hút du khách đến trải nghiệm, khám phá. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Mùa hoa sơn tra nở rộ thu hút du khách đến trải nghiệm, khám phá. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Hoa sơn tra nở rộ trên bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Hoa sơn tra nở rộ trên bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Hoa sơn tra nở rộ trên bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Hoa sơn tra nở rộ trên bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La). Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La) ngập tràn trong sắc hoa sơn tra. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La) ngập tràn trong sắc hoa sơn tra. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
Những ngày này, bản vùng cao Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La) ngập tràn trong sắc trắng tinh khôi của hoa sơn tra. Cây sơn tra là cây đa mục tiêu, vừa tăng độ che phủ của rừng, vừa mang lại nguồn lợi từ thu nhập cho bà con ở Nậm Nghiệp. Bản Nậm Nghiệp hiện có 1.600ha cây sơn tra, vào mùa thu hoạch bà con thu về trên 3.000 tấn quả tươi. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN