Văn hoá soi đường: Cồng chiêng trong đời sống người Tây Nguyên

  • Những đội cồng chiêng nữ ngày một phát triển trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Những đội cồng chiêng nữ ngày một phát triển trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Phụ nữ cũng đã tập và diễn tấu cồng chiêng tại các lễ hội thu hút khách du lịch. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Phụ nữ cũng đã tập và diễn tấu cồng chiêng tại các lễ hội thu hút khách du lịch. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Cồng chiêng là nét đẹp văn hóa của người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Cồng chiêng là nét đẹp văn hóa của người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Diễn tấu cồng chiêng, múa xoang là phần không thể thiếu tại các lễ hội tại Tây Nguyên. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Diễn tấu cồng chiêng, múa xoang là phần không thể thiếu tại các lễ hội tại Tây Nguyên. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Cồng chiêng mang tính kết nối cộng đồng, đoàn kết rất cao. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Cồng chiêng mang tính kết nối cộng đồng, đoàn kết rất cao. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Cồng chiêng kết nối cộng đồng các dân tộc anh em tại Tây Nguyên. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Cồng chiêng kết nối cộng đồng các dân tộc anh em tại Tây Nguyên. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ hội của người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ hội của người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Cồng chiêng là nét đẹp văn hóa của người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, mang tính kết nối cộng đồng rất cao. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Cồng chiêng là nét đẹp văn hóa của người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, mang tính kết nối cộng đồng rất cao. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Cồng chiêng là nét đẹp văn hóa của người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, mang tính kết nối cộng đồng rất cao. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Cồng chiêng là nét đẹp văn hóa của người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, mang tính kết nối cộng đồng rất cao. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
Đối với người dân Tây Nguyên, cồng chiêng là linh hồn cuộc sống, là báu vật của cộng đồng. Trong tất cả các ngày lễ cúng, ma chay, cưới hỏi cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu. Bên cạnh đó, cồng chiêng còn được người Tây Nguyên xem như sợi dây kết nối giữa con người và thần linh, để mỗi lần cúng tế đều phải có âm thanh cồng chiêng vang vọng, báo cáo với các vị thần về những thành quả đạt được của con người. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN