SEA Games 31: Hội Gióng - Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

  • Trong ảnh: Tái hiện hình ảnh tướng giặc Ân sang xâm lược nước ta. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Tái hiện hình ảnh tướng giặc Ân sang xâm lược nước ta. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Lễ Mở cờ trước trận đánh. Ảnh: Anh Tuấn- TTXVN
    Trong ảnh: Lễ Mở cờ trước trận đánh. Ảnh: Anh Tuấn- TTXVN
  • Trong ảnh: Ông Hiệu múa cờ lệnh trong hội Gióng ở đền Phù Đổng, báo hiệu bắt đầu vào trận. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Ông Hiệu múa cờ lệnh trong hội Gióng ở đền Phù Đổng, báo hiệu bắt đầu vào trận. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Đội phù giá (quân chính quy của Thánh Gióng) rước nước từ giếng trước cửa đền Mẫu về đền Thượng (đền thờ Thánh Gióng). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Trong ảnh: Đội phù giá (quân chính quy của Thánh Gióng) rước nước từ giếng trước cửa đền Mẫu về đền Thượng (đền thờ Thánh Gióng). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Trong ảnh: Đoàn Phù giá (tượng trưng cho quân sĩ của Thánh Gióng) từ đền Gióng sang đền Mẫu. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Trong ảnh: Đoàn Phù giá (tượng trưng cho quân sĩ của Thánh Gióng) từ đền Gióng sang đền Mẫu. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Trong ảnh: Ngựa sắt của Thánh Gióng xung trận. Ảnh: Anh Tuấn-TTXVN
    Trong ảnh: Ngựa sắt của Thánh Gióng xung trận. Ảnh: Anh Tuấn-TTXVN
Vào mùng 9 tháng 4 âm lịch hằng năm, tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) diễn ra chính hội Gióng Phù Đổng để tưởng nhớ công Đức Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) đánh thắng giặc Ân cứu nước. Hội Gióng là một Lễ hội truyền thống hết sức độc đáo trong hơn 8000 lễ hội của Việt Nam, đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN