75 năm truyền thống lực lượng TNXP: Biểu tượng rực rỡ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam

  • Các nhân chứng lịch sử của phong trào “Ba sẵn sàng”, cựu thành viên Đội nữ lái xe Trường Sơn, cựu TNXP Đường 20 Quyết Thắng dâng hương tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ (23/4/2025). Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Các nhân chứng lịch sử của phong trào “Ba sẵn sàng”, cựu thành viên Đội nữ lái xe Trường Sơn, cựu TNXP Đường 20 Quyết Thắng dâng hương tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ (23/4/2025). Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Khởi công Công trình cải tạo, nâng cấp Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ Thanh niên xung phong toàn quốc do Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, Ban Quản lý Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc và Khu tưởng niệm Lý Tự Trọng cùng các đơn vị phối hợp tổ chức (22/4/2025). Ảnh: Hoàng Ngà - TTXVN
    Khởi công Công trình cải tạo, nâng cấp Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ Thanh niên xung phong toàn quốc do Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, Ban Quản lý Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc và Khu tưởng niệm Lý Tự Trọng cùng các đơn vị phối hợp tổ chức (22/4/2025). Ảnh: Hoàng Ngà - TTXVN
  •  Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu cựu Thanh niên xung phong nhân kỷ niệm 74 năm Ngày truyền thống (15/7/1950-15/7/2024). Ảnh: Nhan Sáng-TTXVN
    Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu cựu Thanh niên xung phong nhân kỷ niệm 74 năm Ngày truyền thống (15/7/1950-15/7/2024). Ảnh: Nhan Sáng-TTXVN
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2025). Ảnh: Dương Giang-TTXVN
    Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2025). Ảnh: Dương Giang-TTXVN
  • Các cựu TNXP thăm lại đỉnh Mã Pì Lèng, nơi cách đây 50 năm họ đã trực tiếp phá đá mở đường (2015). Ảnh: Đỗ Bình – TTXVN
    Các cựu TNXP thăm lại đỉnh Mã Pì Lèng, nơi cách đây 50 năm họ đã trực tiếp phá đá mở đường (2015). Ảnh: Đỗ Bình – TTXVN
  • Cựu thanh niên xung phong Nguyễn Hữu Bảo (SN 1933), quê tại xã Hiên Vân, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh kể lại ký ức hào hùng cho cháu chắt về những năm tháng phục vụ chiến đấu trong chiến dịch Điện Biên Phủ (2024) Ảnh:Thanh Thương - TTXVN
    Cựu thanh niên xung phong Nguyễn Hữu Bảo (SN 1933), quê tại xã Hiên Vân, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh kể lại ký ức hào hùng cho cháu chắt về những năm tháng phục vụ chiến đấu trong chiến dịch Điện Biên Phủ (2024) Ảnh:Thanh Thương - TTXVN
  • Phẩm chất của Thanh niên xung phong trong kháng chiến được phát huy, nuôi dưỡng đến hôm nay và là hình mẫu để thế hệ trẻ học hỏi, tiếp bước cha anh, cùng chung sức thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong ảnh: Đoàn viên thanh niên tình nguyện Hậu Giang tổ chức thu vớt rác trên kênh rạch, sau lễ ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2013. Ảnh: Duy Khương - TTXVN
    Phẩm chất của Thanh niên xung phong trong kháng chiến được phát huy, nuôi dưỡng đến hôm nay và là hình mẫu để thế hệ trẻ học hỏi, tiếp bước cha anh, cùng chung sức thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong ảnh: Đoàn viên thanh niên tình nguyện Hậu Giang tổ chức thu vớt rác trên kênh rạch, sau lễ ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2013. Ảnh: Duy Khương - TTXVN
  • Hội thầy thuốc trẻ tỉnh Ninh Thuận khám bệnh miễn phí cho cựu TNXP ở huyện Ninh Sơn. Ảnh: Công Thử - TTXVN
    Hội thầy thuốc trẻ tỉnh Ninh Thuận khám bệnh miễn phí cho cựu TNXP ở huyện Ninh Sơn. Ảnh: Công Thử - TTXVN
  • Phẩm chất của Thanh niên xung phong trong kháng chiến được phát huy, nuôi dưỡng đến hôm nay và là hình mẫu để thế hệ trẻ học hỏi, tiếp bước cha anh, cùng chung sức thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong ảnh: Đoàn viên thanh niên tình nguyện huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) phối hợp với lực lượng vũ trang giúp người dân bản Sa Ná, xã Na Mèo dựng lại nhà cửa sau lũ. Ảnh: TTXVN phát
    Phẩm chất của Thanh niên xung phong trong kháng chiến được phát huy, nuôi dưỡng đến hôm nay và là hình mẫu để thế hệ trẻ học hỏi, tiếp bước cha anh, cùng chung sức thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong ảnh: Đoàn viên thanh niên tình nguyện huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) phối hợp với lực lượng vũ trang giúp người dân bản Sa Ná, xã Na Mèo dựng lại nhà cửa sau lũ. Ảnh: TTXVN phát
  • Ông Đinh Quốc Đại - cựu TNXP giới thiệu mô hình nuôi ong. Ông không ngừng vươn lên trong cuộc sống, có nhiều đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung cho Ninh Bình. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
    Ông Đinh Quốc Đại - cựu TNXP giới thiệu mô hình nuôi ong. Ông không ngừng vươn lên trong cuộc sống, có nhiều đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung cho Ninh Bình. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
  • Tặng quà cho Hội cựu Thanh niên xung phong 6 tỉnh vùng Việt Bắc tại lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ sáng lập Lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950-15/7/2020). Ảnh: Thu Hằng-TTXVN
    Tặng quà cho Hội cựu Thanh niên xung phong 6 tỉnh vùng Việt Bắc tại lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ sáng lập Lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950-15/7/2020). Ảnh: Thu Hằng-TTXVN
  • Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đến dự họp mặt Đội quân tóc dài, Đội quân Thu Hà, cựu nữ Thanh niên xung phong nhân Kỷ niệm 60 năm Bến Tre đồng khởi và 100 năm Ngày sinh Anh hùng LLVT - Nữ tướng Nguyễn Thị Định. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đến dự họp mặt Đội quân tóc dài, Đội quân Thu Hà, cựu nữ Thanh niên xung phong nhân Kỷ niệm 60 năm Bến Tre đồng khởi và 100 năm Ngày sinh Anh hùng LLVT - Nữ tướng Nguyễn Thị Định. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Hội Cựu Thanh niên xung phong tỉnh Quảng Bình trao tiền hỗ trợ các cựu TNXP có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống. Ảnh: TTXVN phát
    Hội Cựu Thanh niên xung phong tỉnh Quảng Bình trao tiền hỗ trợ các cựu TNXP có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống. Ảnh: TTXVN phát
  • Trao tặng 60 sổ tiết kiệm cho các cựu TNXP Bộ đội Trường Sơn, trong chương trình “Tuổi trẻ Việt Nam - Câu chuyện Hòa bình” với chủ đề “Đường Trường Sơn - Đường Hòa bình”, tối 16/5/2019, tại Khu Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ (xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình). Ảnh: Võ Dung-TTXVN
    Trao tặng 60 sổ tiết kiệm cho các cựu TNXP Bộ đội Trường Sơn, trong chương trình “Tuổi trẻ Việt Nam - Câu chuyện Hòa bình” với chủ đề “Đường Trường Sơn - Đường Hòa bình”, tối 16/5/2019, tại Khu Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ (xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình). Ảnh: Võ Dung-TTXVN
  • Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đội TNXP 36 tại Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ sáng lập lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950 -15/7/2015). Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
    Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đội TNXP 36 tại Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ sáng lập lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950 -15/7/2015). Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
  • Đại diện Ban Thanh niên Viettel  tặng nhà tình nghĩa cho ông Lê Văn Tư, cựu Thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở xóm 9 ,xã Nam Giang, huyện Nam Đàn (Nghệ An). Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
    Đại diện Ban Thanh niên Viettel tặng nhà tình nghĩa cho ông Lê Văn Tư, cựu Thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở xóm 9 ,xã Nam Giang, huyện Nam Đàn (Nghệ An). Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
  • Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa trao sổ tiết kiệm tình nghĩa cho cựu TNXP phong tham gia
    Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa trao sổ tiết kiệm tình nghĩa cho cựu TNXP phong tham gia "đội quân tóc dài" tại Lễ kỷ niệm 50 năm “Đội quân tóc dài" (Hồ Chí Minh, 17/1/2010). Ảnh: Hoàng Hải-TTXVN
  • Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Đoàn công tác Chính phủ thắp hương tưởng niệm các nữ Thanh niên xung phong tại Khu di tích Ngã Ba Đồng Lộc, Hà tĩnh (2010). Ảnh: Đức Tám - TTXVN
    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Đoàn công tác Chính phủ thắp hương tưởng niệm các nữ Thanh niên xung phong tại Khu di tích Ngã Ba Đồng Lộc, Hà tĩnh (2010). Ảnh: Đức Tám - TTXVN
  • Các thế hệ nữ TNXP tham dự buổi họp mặt nữ cựu thanh niên xung phong, với chủ đề “ Một thời sáng mãi niềm tin” (31/7/2012). Ảnh: Thanh Vũ-TTXVN
    Các thế hệ nữ TNXP tham dự buổi họp mặt nữ cựu thanh niên xung phong, với chủ đề “ Một thời sáng mãi niềm tin” (31/7/2012). Ảnh: Thanh Vũ-TTXVN
  • Ban tổ chức chúc mừng cụ Đặng Trần Chưng, cựu TNXP Thủ đô tròn 90 tuổi tại Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập Đội Thanh niên xung phong Thủ đô (21/3/1955-21-3/2010) và 55 năm Ngày đón nhận thư khen của Bác Hồ (16/5/1955-16/5/2010). Ảnh: Đình Trân - TTXVN
    Ban tổ chức chúc mừng cụ Đặng Trần Chưng, cựu TNXP Thủ đô tròn 90 tuổi tại Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập Đội Thanh niên xung phong Thủ đô (21/3/1955-21-3/2010) và 55 năm Ngày đón nhận thư khen của Bác Hồ (16/5/1955-16/5/2010). Ảnh: Đình Trân - TTXVN
  • Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết gắn huân chương Sao Vàng lên lá cờ truyền thống của lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam tại Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập lực lượng (15/7/1950 - 15/7/2010). Ảnh: Nguyễn Khang - TTXVN
    Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết gắn huân chương Sao Vàng lên lá cờ truyền thống của lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam tại Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập lực lượng (15/7/1950 - 15/7/2010). Ảnh: Nguyễn Khang - TTXVN
  • Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh gặp mặt các cựu thanh niên xung phong Việt Nam qua các thế hệ nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Hội (15/7/1950-15/7/2010). Ảnh: Thống Nhất-TTXVN.
    Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh gặp mặt các cựu thanh niên xung phong Việt Nam qua các thế hệ nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Hội (15/7/1950-15/7/2010). Ảnh: Thống Nhất-TTXVN.
  • Lễ tiễn các thanh niên Hà Nội xung phong đi tham gia phát triển kinh tế miền núi tại Ninh Bình (26/7/1964). Ảnh: TTXVN
    Lễ tiễn các thanh niên Hà Nội xung phong đi tham gia phát triển kinh tế miền núi tại Ninh Bình (26/7/1964). Ảnh: TTXVN
  • Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân”. Trong ảnh: Nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường cho các chiến sĩ xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân”. Trong ảnh: Nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường cho các chiến sĩ xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
  • Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân”. Trong ảnh: Các chiến sĩ đoàn Khe Sanh ngụy trang xe trước khi tiến công vào Sài Gòn. Ảnh: Quang Thành - TTXVN
    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân”. Trong ảnh: Các chiến sĩ đoàn Khe Sanh ngụy trang xe trước khi tiến công vào Sài Gòn. Ảnh: Quang Thành - TTXVN
  • Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân”. Trong ảnh: Anh hùng La Thị Tám ngày đêm bám trọng điểm, đếm bom thù, cùng đồng đội phá bom, sửa đường, đảm bảo thông xe ra tiền tuyến. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân”. Trong ảnh: Anh hùng La Thị Tám ngày đêm bám trọng điểm, đếm bom thù, cùng đồng đội phá bom, sửa đường, đảm bảo thông xe ra tiền tuyến. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
  • Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân”. Trong ảnh: Cõng đạn ra chiến trường trong chiến dịch Tây Nguyên (1975). Ảnh: Thanh Tung - TTXVN
    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên 28 vạn nam nữ thanh niên đã tình nguyện tham gia, lên đường với quyết tâm “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước,” “ở đâu chiến trường cần là Thanh niên xung phong có mặt,” “ở đâu có giặc là Thanh niên xung phong xuất quân”. Trong ảnh: Cõng đạn ra chiến trường trong chiến dịch Tây Nguyên (1975). Ảnh: Thanh Tung - TTXVN
  •  Tự vệ trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ghi tên tòng quân chống Mỹ cứu nước hưởng ứng lời kêu gọi của Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam (1972). Ảnh: Ngọc Quán - TTXVN
    Tự vệ trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ghi tên tòng quân chống Mỹ cứu nước hưởng ứng lời kêu gọi của Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam (1972). Ảnh: Ngọc Quán - TTXVN
  • Hưởng ứng lời kêu gọi
    Hưởng ứng lời kêu gọi "Đông Xuân quyết thắng" của UB TW Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, thanh niên xung phong đơn vị 702-703 đã khắc phục khó khăn, đảm bảo giao thông thông suốt, liên tục (Hải Phòng, 1968). Ảnh: Minh Trường - TTXVN
  • Học sinh trường cấp III Yên Hòa, Hà Nội đăng ký phong trào “Ba đảm nhiệm”, sau này là phong trào phụ nữ “Ba đảm đang”. Ảnh: Thanh Tụng – TTXVN
    Học sinh trường cấp III Yên Hòa, Hà Nội đăng ký phong trào “Ba đảm nhiệm”, sau này là phong trào phụ nữ “Ba đảm đang”. Ảnh: Thanh Tụng – TTXVN
  • Ngã ba Đồng Lộc (xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) - nơi bắt đầu và là “yết hầu giao thông” quan trọng của tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, nơi Tiểu đội 4 thuộc Đại đội 552, Tổng đội TNXP 55 Hà Tĩnh gồm 10 cô gái đã chiến đấu dũng cảm, bám trụ. Cả 10 cô đã hy sinh trong một trận bom khi tuổi đời còn rất trẻ. Ảnh: Văn Sắc-TTXVN
    Ngã ba Đồng Lộc (xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) - nơi bắt đầu và là “yết hầu giao thông” quan trọng của tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, nơi Tiểu đội 4 thuộc Đại đội 552, Tổng đội TNXP 55 Hà Tĩnh gồm 10 cô gái đã chiến đấu dũng cảm, bám trụ. Cả 10 cô đã hy sinh trong một trận bom khi tuổi đời còn rất trẻ. Ảnh: Văn Sắc-TTXVN
  •   Nữ TNXP đại đội 25 TNXP trên cung đường Quyết thắng ngày đêm dũng cảm bám đường, sửa chữa kịp thời đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn. Ảnh: TTXVN
    Nữ TNXP đại đội 25 TNXP trên cung đường Quyết thắng ngày đêm dũng cảm bám đường, sửa chữa kịp thời đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn. Ảnh: TTXVN
  • Đội TNXP 759 có sáng kiến mở quán nước phục vụ lái xe, đảm bảo cho các anh có cơm ăn, nước uống dọc đường vận tải (10/1968). Ảnh: Hoàng Chung - TTXVN
    Đội TNXP 759 có sáng kiến mở quán nước phục vụ lái xe, đảm bảo cho các anh có cơm ăn, nước uống dọc đường vận tải (10/1968). Ảnh: Hoàng Chung - TTXVN
  • TNXP đẩy đá, mở đường cho xe qua trên tuyến đường Trường Sơn. Ảnh: Hữu Ngôi – TTXVN
    TNXP đẩy đá, mở đường cho xe qua trên tuyến đường Trường Sơn. Ảnh: Hữu Ngôi – TTXVN
  •  Phân đội Thanh niên xung phong 39 mở đường Trường Sơn. Ảnh: Vương Khánh Hồng - TTXVN phát
    Phân đội Thanh niên xung phong 39 mở đường Trường Sơn. Ảnh: Vương Khánh Hồng - TTXVN phát
  • Tuyến đường A, Hà Tĩnh thường xuyên bị địch đánh phá nhưng với ý chí sắt đá và lòng dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, TNXP vẫn luôn bám đường, đảm bảo mạch máu giao thông trong mọi tình huống (1968). Ảnh: Hồ Ca - TTXVN
    Tuyến đường A, Hà Tĩnh thường xuyên bị địch đánh phá nhưng với ý chí sắt đá và lòng dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, TNXP vẫn luôn bám đường, đảm bảo mạch máu giao thông trong mọi tình huống (1968). Ảnh: Hồ Ca - TTXVN
  • Thực hiện khẩu hiệu
    Thực hiện khẩu hiệu "địch phá ta cứ đi", khắc phục mọi khó khăn trong điều kiện địch đánh phá liên tục, đại đội TNXP 193 Hà Nam quyết tâm đảm bảo giao thông thông suốt trong mọi tình huống, bất kể ngày, đêm. Ảnh: Quang Thành - TTXVN
  • Đội viên tổ công binh Đại đội 912 TNXP tỉnh Bắc Thái luyện thao tác hệ thống kíp bom điện (năm 1966). Ảnh: Trần Phác - TTXVN
    Đội viên tổ công binh Đại đội 912 TNXP tỉnh Bắc Thái luyện thao tác hệ thống kíp bom điện (năm 1966). Ảnh: Trần Phác - TTXVN
  • Tuyến đường 20 Quyết Thắng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình được thi công trong thời điểm chiến tranh ác liệt, bị địch đánh phá liên tục. Bất chấp bom đạn ác liệt, lực lượng công binh và TNXP đã bám trụ mặt đường, lao động cật lực suốt ngày đêm để đảm bảo thông xe. Đường 20 có đến 8 trọng điểm, được gọi là những
    Tuyến đường 20 Quyết Thắng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình được thi công trong thời điểm chiến tranh ác liệt, bị địch đánh phá liên tục. Bất chấp bom đạn ác liệt, lực lượng công binh và TNXP đã bám trụ mặt đường, lao động cật lực suốt ngày đêm để đảm bảo thông xe. Đường 20 có đến 8 trọng điểm, được gọi là những "tọa độ lửa". Ảnh: Hữu Ngôi - TTXVN
  • TNXP chống Mỹ, cứu nước Đội 32 ký Quyết tâm thư. Ảnh: Đức Liên – TTXVN
    TNXP chống Mỹ, cứu nước Đội 32 ký Quyết tâm thư. Ảnh: Đức Liên – TTXVN
  • TNXP xã Ngọc Động, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng phá đá, mở rộng đường qua núi, đảm bảo tiêu chuẩn cho xe vận tải qua lại an toàn. Ảnh: Bùi Tấn - TTXVN
    TNXP xã Ngọc Động, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng phá đá, mở rộng đường qua núi, đảm bảo tiêu chuẩn cho xe vận tải qua lại an toàn. Ảnh: Bùi Tấn - TTXVN
  • Trong phong trào thanh niên xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch nhà nước, chị Nguyễn Thị Bảy (Thanh Hóa) đã có sáng kiến cải tạo cát trắng thành nương dâu xanh tốt (3/7/1964). Ảnh: Ngọc Cẩn - TTXVN
    Trong phong trào thanh niên xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch nhà nước, chị Nguyễn Thị Bảy (Thanh Hóa) đã có sáng kiến cải tạo cát trắng thành nương dâu xanh tốt (3/7/1964). Ảnh: Ngọc Cẩn - TTXVN
  • Tối nào, thanh niên thôn Cựu Lạc, xã Đốc Ngũ, huyện Phú Thọ (Sơn Tây) đọc báo bằng loa cho nhân dân nghe những tin tức cần thiết, nhờ đó nâng cao kiến thức sản xuất và trình độ chính trị cho xã viên (12/1961). Ảnh: Bảo Hanh - TTXVN
    Tối nào, thanh niên thôn Cựu Lạc, xã Đốc Ngũ, huyện Phú Thọ (Sơn Tây) đọc báo bằng loa cho nhân dân nghe những tin tức cần thiết, nhờ đó nâng cao kiến thức sản xuất và trình độ chính trị cho xã viên (12/1961). Ảnh: Bảo Hanh - TTXVN
  • Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng. Trong ảnh: Bộ đội cùng đồng bào các dân tộc Tây Bắc xẻ núi, làm đường vào trận địa trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Ảnh: TTXVN
    Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng. Trong ảnh: Bộ đội cùng đồng bào các dân tộc Tây Bắc xẻ núi, làm đường vào trận địa trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Ảnh: TTXVN
  • Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng. Trong ảnh: 21.000 xe đạp thồ, 261.500 dân công cùng các loại ô tô, tàu, thuyền, lừa, ngựa…ngày đêm vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược lên mặt trận Điện Biên Phủ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng. Trong ảnh: 21.000 xe đạp thồ, 261.500 dân công cùng các loại ô tô, tàu, thuyền, lừa, ngựa…ngày đêm vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược lên mặt trận Điện Biên Phủ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng. Trong ảnh: Các chiến sĩ pháo binh đã mang trên vai những vũ khí, khí tài pháo nặng hàng tấn vào mặt trận biên giới năm 1950. Ảnh: TTXVN
    Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên Thanh niên xung phong đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng. Trong ảnh: Các chiến sĩ pháo binh đã mang trên vai những vũ khí, khí tài pháo nặng hàng tấn vào mặt trận biên giới năm 1950. Ảnh: TTXVN
  • Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên TNXP đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng. Trong ảnh: Lực lượng dân quân phục vụ trong Chiến dịch biên giới 1950. Ảnh: TTXVN
    Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, gần 5.000 cán bộ, đội viên TNXP đã hoạt động ngày đêm, sát cánh cùng các đơn vị lực lượng vũ trang, giao thông vận tải, dân công, đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Bắc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng. Trong ảnh: Lực lượng dân quân phục vụ trong Chiến dịch biên giới 1950. Ảnh: TTXVN
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với các đại biểu dự Đại hội thi đua Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước toàn miền Bắc (1/1967). Ảnh: TTXVN
    Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với các đại biểu dự Đại hội thi đua Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước toàn miền Bắc (1/1967). Ảnh: TTXVN
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh dự và phát biểu tại Đại hội thi đua các đội thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước toàn miền Bắc (1/1967). Ảnh: Văn Lượng - TTXVN
    Chủ tịch Hồ Chí Minh dự và phát biểu tại Đại hội thi đua các đội thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước toàn miền Bắc (1/1967). Ảnh: Văn Lượng - TTXVN
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh tới dự và phát biểu tại Đại hội
    Chủ tịch Hồ Chí Minh tới dự và phát biểu tại Đại hội "3 sẵn sàng" của Đoàn Thanh niên cơ quan trung ương (16/11/1965). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh với các chiến sĩ thi đua trong lực lượng thanh niên xung phong về dự Đại hội liên hoan anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất, họp tại Việt Bắc từ ngày 1-6/5/1952. Ảnh: TTXVN
    Chủ tịch Hồ Chí Minh với các chiến sĩ thi đua trong lực lượng thanh niên xung phong về dự Đại hội liên hoan anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất, họp tại Việt Bắc từ ngày 1-6/5/1952. Ảnh: TTXVN
Cách đây 75 năm, theo Chỉ thị của Bác Hồ, ngày 15/7/1950, Đội thanh niên xung phong (TNXP) công tác Trung ương ra đời tại núi Hồng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Với tinh thần: “Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược và trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, lực lượng TNXP đã đóng góp xứng đáng vào những chiến công, thành quả to lớn của dân tộc, làm nên những bản anh hùng ca bất hủ, tuyệt đẹp trong thời đại Hồ Chí Minh. Đảng, Nhà nước và nhân dân mãi mãi ghi nhớ và tri ân những cống hiến hy sinh to lớn của các thế hệ TNXP Việt Nam. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN