Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2/4): Yêu thương và đồng hành cùng trẻ

  • Một phụ huynh tham gia vào quá trình can thiệp cho trẻ tự kỷ tại Đơn vị Âm ngữ trị liệu – Phòng khám Đa khoa, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP Hồ Chí MInh). Ảnh: Đinh Hằng – TTXVN.
    Một phụ huynh tham gia vào quá trình can thiệp cho trẻ tự kỷ tại Đơn vị Âm ngữ trị liệu – Phòng khám Đa khoa, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP Hồ Chí MInh). Ảnh: Đinh Hằng – TTXVN.
  • Ra mắt tài liệu “Hỗ trợ hành vi tích cực cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ”, giúp người can thiệp và phụ huynh có phương pháp chăm sóc, dễ dàng áp dụng hỗ trợ trẻ tự kỷ (2024). Ảnh: Hoàng Hiếu - TTXVN
    Ra mắt tài liệu “Hỗ trợ hành vi tích cực cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ”, giúp người can thiệp và phụ huynh có phương pháp chăm sóc, dễ dàng áp dụng hỗ trợ trẻ tự kỷ (2024). Ảnh: Hoàng Hiếu - TTXVN
  •  Khai trương Cơ sở giáo dục, phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật, trẻ tự kỷ tỉnh Vĩnh Long (2021). Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
    Khai trương Cơ sở giáo dục, phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật, trẻ tự kỷ tỉnh Vĩnh Long (2021). Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN
  • Chương trình thể thao thân thiện giúp trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng tại Ngày Việt Nam nhận thức tự kỷ lần thứ ba (2018). Ảnh: Thanh Thương – TTXVN
    Chương trình thể thao thân thiện giúp trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng tại Ngày Việt Nam nhận thức tự kỷ lần thứ ba (2018). Ảnh: Thanh Thương – TTXVN
  • Trẻ tự kỷ thể hiện tình cảm với các thầy cô giáo của mình trong Ngày hội thể thao và tri ân thầy cô giáo (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Đinh Hằng - TTXVN
    Trẻ tự kỷ thể hiện tình cảm với các thầy cô giáo của mình trong Ngày hội thể thao và tri ân thầy cô giáo (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Đinh Hằng - TTXVN
  • Các văn nghệ sỹ, thanh niên tình nguyện với trẻ em tự kỷ tại Chương trình tình nguyện “Tôi đã hiểu - Còn bạn” ở TP Hồ Chí Minh (2017). Ảnh: An Hiếu - TTXVN
    Các văn nghệ sỹ, thanh niên tình nguyện với trẻ em tự kỷ tại Chương trình tình nguyện “Tôi đã hiểu - Còn bạn” ở TP Hồ Chí Minh (2017). Ảnh: An Hiếu - TTXVN
  • Các cô giáo tại Làng trẻ em mồ côi Hà Tĩnh chăm sóc trẻ bị khuyết tật, tự kỷ, chậm phát triển trong giờ ăn trưa. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
    Các cô giáo tại Làng trẻ em mồ côi Hà Tĩnh chăm sóc trẻ bị khuyết tật, tự kỷ, chậm phát triển trong giờ ăn trưa. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
  • Giáo viên tại Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An can thiệp, trị liệu giúp trẻ tự kỷ làm quen với các bài vận động đơn giản (2022). Ảnh: Tá Chuyên - TTXVN
    Giáo viên tại Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An can thiệp, trị liệu giúp trẻ tự kỷ làm quen với các bài vận động đơn giản (2022). Ảnh: Tá Chuyên - TTXVN
  • Cô giáo Đỗ Thị Nhị, Cơ sở mầm non chuyên biệt Bình Minh (phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) đồng hành, dìu dắt hàng trăm học sinh tự kỷ, giúp các em mở cánh cửa tâm hồn, sớm hòa nhập cùng cộng đồng. Ảnh: Thanh Thương - TTXVN
    Cô giáo Đỗ Thị Nhị, Cơ sở mầm non chuyên biệt Bình Minh (phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) đồng hành, dìu dắt hàng trăm học sinh tự kỷ, giúp các em mở cánh cửa tâm hồn, sớm hòa nhập cùng cộng đồng. Ảnh: Thanh Thương - TTXVN
  • Khám, tư vấn sức khỏe cho trẻ tự kỷ trong Ngày hội “Vòng tay yêu thương” lần thứ ba, do Cung thiếu nhi Hà Nội tổ chức (2/4/2017). Ảnh: Kim Anh - TTXVN
    Khám, tư vấn sức khỏe cho trẻ tự kỷ trong Ngày hội “Vòng tay yêu thương” lần thứ ba, do Cung thiếu nhi Hà Nội tổ chức (2/4/2017). Ảnh: Kim Anh - TTXVN
  • Trẻ tự kỷ tại Trung tâm Thiên Thần nhỏ (phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình) được giáo viên chăm sóc, dạy dỗ, giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng. Ảnh: Hải Yến – TTXVN
    Trẻ tự kỷ tại Trung tâm Thiên Thần nhỏ (phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình) được giáo viên chăm sóc, dạy dỗ, giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng. Ảnh: Hải Yến – TTXVN
  • Giáo viên cơ sở mầm non chuyên biệt Bình Minh (phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) chăm sóc trẻ tự kỷ. Ảnh: Thanh Thương - TTXVN
    Giáo viên cơ sở mầm non chuyên biệt Bình Minh (phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) chăm sóc trẻ tự kỷ. Ảnh: Thanh Thương - TTXVN
  • Trẻ tự kỷ được hướng dẫn chơi trò chơi trong Ngày hội thể thao và tri ân thầy cô giáo (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Đinh Hằng - TTXVN
    Trẻ tự kỷ được hướng dẫn chơi trò chơi trong Ngày hội thể thao và tri ân thầy cô giáo (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Đinh Hằng - TTXVN
  • Các Giáo viên tại Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An giúp trẻ tự kỷ nhận biết các đồ vật, con vật, thế giới xung quanh (2022). Ảnh: Tá Chuyên - TTXVN
    Các Giáo viên tại Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An giúp trẻ tự kỷ nhận biết các đồ vật, con vật, thế giới xung quanh (2022). Ảnh: Tá Chuyên - TTXVN
  • Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Thiên thần nhỏ (Ninh Bình) trở thành
    Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Thiên thần nhỏ (Ninh Bình) trở thành "ngôi nhà" thứ hai của trẻ tự kỷ. Ảnh: Thùy Dung - TTXVN
  • Bác sỹ Bệnh viện Châm cứu Trung ương thực hiện điện châm điều trị bệnh cho trẻ tự kỷ tại Viện Y dược học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh (2019). Ảnh: Đinh Hằng - TTXVN
    Bác sỹ Bệnh viện Châm cứu Trung ương thực hiện điện châm điều trị bệnh cho trẻ tự kỷ tại Viện Y dược học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh (2019). Ảnh: Đinh Hằng - TTXVN
  • Giáo viên Cơ sở bảo trợ xã hội Thiện Nhân ở phường Hòa Thuận, thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) hướng dẫn trẻ tự kỷ nhận diện hình ảnh (2016). Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
    Giáo viên Cơ sở bảo trợ xã hội Thiện Nhân ở phường Hòa Thuận, thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) hướng dẫn trẻ tự kỷ nhận diện hình ảnh (2016). Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN
  • Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ Hoàng Đức (Đồng Nai) tổ chức nhiều hoạt động giao lưu giữa gia đình trẻ tự kỷ với những chuyên gia tâm lý học nhằm phổ biến những kiến thức về nhận biết trẻ tự kỷ, giúp cộng đồng nhận thức tốt hơn về hội chứng này. Ảnh: Lê Xuân - TTXVN
    Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ Hoàng Đức (Đồng Nai) tổ chức nhiều hoạt động giao lưu giữa gia đình trẻ tự kỷ với những chuyên gia tâm lý học nhằm phổ biến những kiến thức về nhận biết trẻ tự kỷ, giúp cộng đồng nhận thức tốt hơn về hội chứng này. Ảnh: Lê Xuân - TTXVN
  • Trẻ tự kỷ được thưởng thức nhiều trò chơi tại Ngày hội “Vòng tay yêu thương” lần thứ 3, do Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức (2017). Ảnh: Kim Anh - TTXVN
    Trẻ tự kỷ được thưởng thức nhiều trò chơi tại Ngày hội “Vòng tay yêu thương” lần thứ 3, do Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức (2017). Ảnh: Kim Anh - TTXVN
  • Cô giáo hướng dẫn trẻ tự kỷ tham gia các hoạt động cộng đồng tại
    Cô giáo hướng dẫn trẻ tự kỷ tham gia các hoạt động cộng đồng tại "Ngày hội tri ân giáo viên trẻ tự kỷ" (2019). Ảnh: Thanh Vũ - TTXVN
Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc lấy là Ngày Thế giới nâng cao nhận thức về tự kỷ nhằm kêu gọi sự quan tâm của cộng đồng dành cho những người mang khuyết tật này. Số lượng trẻ ở Việt Nam mắc chứng tự kỷ hiện gia tăng đáng kể và trở thành một vấn đề xã hội rất đáng quan tâm. Thực trạng này đòi hỏi các cơ quan chức năng, gia đình và xã hội cần phối hợp, quan tâm, đồng hành và có trách nhiệm hơn nữa để trẻ tự kỷ có cuộc sống, tương lai tốt đẹp hơn. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN