-
Tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản đạt bình quân 3,7%/năm, là mức cao trên thế giới và khu vực. Trong ảnh: Mô hình nuôi cá tra theo chuỗi liên kết với doanh nghiệp tại huyện Chợ Mới mở ra hướng đi mới, bền vững cho nghề nuôi cá tra ở An Giang, tạo diện mạo mới cho nông thôn mới ở An Giang. Ảnh: Công Mạo – TTXVN
-
Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo an ninh lương thực và ổn định kinh tế - xã hội. Trong ảnh: Nông dân Thừa Thiên-Huế thu hoạch lúa vụ Hè Thu 2019 trên cánh đồng mẫu lớn. Ảnh: Hồ Cầu – TTXVN
-
Ngành nông-lâm-nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng GDP khá ổn định. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản liên tục tăng với tốc độ bình quân 5,5%/năm, trong đó, thủy sản tăng nhanh nhất. Trong ảnh: Vùng nuôi cá tra thương phẩm ở huyện Cao Lãnh được cấp mã số nhận diện. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
-
Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo an ninh lương thực và ổn định kinh tế - xã hội. Trong ảnh: Thu hoạch lúa ở An Giang thuộc Tứ giác Long Xuyên. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
-
Hơn 30 năm đổi mới, khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng. Trong ảnh: Cà phê là một trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD/năm. Ảnh: TTXVN
-
Nhờ kinh tế hộ phát triển, suốt 30 năm đổi mới, sức lao động trong sản xuất trong nông nghiệp được giải phóng. Trong ảnh: Cơ sở sản xuất chả nem của hộ nông dân Hoàng Đức Nguyên ở xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang là mô hình phát triển kinh tế hộ theo tiêu chí Nông thôn mới. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn. Trong ảnh: Từ năm 2018, HTX nông nghiệp BBFarm ở xã Song Long, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên đầu tư xây dựng hơn 3.000m2 nhà màng trồng dâu tây và các loại rau thủy canh; mỗi tháng cho thu hoạch khoảng 3,5 tấn sản phẩm, doanh thu hơn 300 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Về cơ bản, Việt Nam đã xóa được đói. Công tác giảm nghèo được tập trung đẩy mạnh, hướng vào các đối tượng khó khăn vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc. Trong ảnh: Hộ gia đình ở xóm Tướng Quân, xã Hoá Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên vay vốn Quỹ Quốc gia về việc làm để đầu tư trang trại chăn nuôi 6.000-6.500 con gà, lợi nhuận hơn 100 triệu đồng/năm. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Hơn 30 năm đổi mới, khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng. Trong ảnh: Sản phẩm nho thương hiệu "Nho Ba Mọi" của Doanh nghiệp tư nhân Sản xuất-Thương mại-Dịch vụ Ba Mọi nổi tiếng khắp cả nước (Ninh Thuận). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Sản xuất, chế biến gỗ xuất khẩu tại Công ty TNHH khai thác, chế biến lâm sản Đà Lạt (Lâm Đồng). Ảnh: TTXVN
-
Xuất khẩu nông sản không những giúp cân bằng cán cân thương mại quốc gia mà còn tăng cường uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong ảnh: Chế biến nông sản xuất khẩu tại Công ty Cổ phần rau quả An Giang. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thời gian qua tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã vận động và được nhiều nông dân tích cực hưởng ứng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, trong đó, mô hình trồng mãng cầu thái và nuôi cá thương phẩm bằng thức ăn mì gói, lòng gà phế phẩm mang lại hiệu quả cao, có hộ thu lãi trên 1 tỷ đồng/năm. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
-
Trong ảnh: Nuôi tôm công nghiệp - bán công nghiệp trên đất trồng lúa kém hiệu quả ở xã Bình Trị, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang là một trong các nội dung của tỉnh trong kế hoạch chuyển đổi 86.625 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất cây trồng khác và nuôi thủy sản ở 12 huyện, thành phố nhằm khai thác, sử dụng đất sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng, thích ứng với biến đổi khí hậu; xây dựng vùng nguyên liệu nông sản, thủy sản tập trung đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị sản xuất, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Ảnh: Lê Huy Hải - TTXVN
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đạt được những kết quả, thành tựu quan trọng, trong nó nổi bật là nhưng thành tựu đạt được của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Trong ảnh: Người dân xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái làm đường giao thông nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Ảnh: Đức Tưởng – TTXVN
-
Đã hình thành được các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, như vùng sản xuất lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long, vùng chuyên canh cao su, cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vùng chăn nuôi bò sữa ở nhiều địa phương trên cả nước. Trong ảnh: Cánh đồng mẫu lớn ở An Giang. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Mỗi niên vụ, tỉnh Bắc Giang có gần 30.000 ha trồng vải cho thu hoạch, sản lượng ước đạt hơn 150.000 tấn quả, tập trung ở các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang; trong đó diện tích sản xuất theo quy trình VietGap và được cấp mã vùng theo tiêu chuẩn GlobalGap đạt hơn 13.200 ha. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
-
Ngành nông-lâm-nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng GDP khá ổn định. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản liên tục tăng với tốc độ bình quân 5,5%/năm. Trong ảnh: Chế biến hạt điều xuất khẩu tại Công ty cổ phần Nhật Huy, tỉnh Bình Dương. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
-
Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại: tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 70% những năm 1990 còn khoảng 47% vào cuối 2014. Trong ảnh: Chế biến hạt điều xuất khẩu tại Công ty TNHH Quang Sơn, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
-
Nhờ những thành tích to lớn về xuất khẩu, nông nghiệp là ngành duy nhất luôn luôn xuất siêu. Trong ảnh: Công ty cổ phần gỗ Minh Dương – Chu Lai đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu tại Khu công nghiệp Bắc Chu Lai, huyện Núi Thành (Quảng Nam), chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Anh với kim ngạch mỗi năm đạt hơn 42 triệu USD. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
-
Xuất khẩu nông sản không những giúp cân bằng cán cân thương mại quốc gia mà còn tăng cường uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong ảnh: Công ty TNHH chế biến gỗ xuất khẩu Hoàn Vũ sản xuất bàn ghế xuất khẩu sang châu Âu, mỗi năm đạt doanh thu 2,8 triệu USD, tạo việc làm cho 450 lao động. Ảnh: Thanh Long - TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Chế biến mủ cao su phục vụ xuất khẩu tại nông trường Cao su Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam đạt được mức tăng trưởng nhanh và ổn định trong một thời gian dài, cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực. Trong ảnh: Công ty Cổ phần nông trại sinh thái Ecofarm liên kết với 5 hộ nông dân tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang để trồng 10 ha hồ tiêu đạt tiêu chuẩn GlobalGAP, giúp nông dân có lợi nhuận cao khi sản xuất hồ tiêu xuất khẩu; mỗi năm xuất khẩu sang Nhật Bản khoảng 40.000 tấn hồ tiêu. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Công ty mây tre đan xuất khẩu Ngọc Động, xã Hoàng Đông, huyện Duy Tiên (Hà Nam) chuyên thu mua, sản xuất các sản phẩm từ mây tre đan phục vụ xuất khẩu sang thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản. Ảnh: Trần Việt-TTXVN
-
Xuất khẩu nông sản không những giúp cân bằng cán cân thương mại quốc gia mà còn tăng cường uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong ảnh: Sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu Phú Tuấn, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
-
Thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn. Trong ảnh: Nhờ các chính sách, chương trình hỗ trợ của Chính phủ nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng, cũng như việc ứng dụng công nghệ cao và thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La đã đạt nhiều kết quả tích cực. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
-
Hiện nay trong quá trình tái cơ cấu đã xuất hiện nhu cầu chuyển đổi một số diện tích lúa sang nuôi trồng các loại cây, con khác có hiệu quả cao hơn và có thị trường tiêu thụ ổn định. Trong ảnh: Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, một số hộ dân ở xã Phong An (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã đưa vào trồng thành công hơn 4 ha cây atiso đỏ. Đây là loại cây phù hợp dễ trồng, dễ chăm sóc, có thể chế biến ra nhiều sản phẩm cho thu nhập bình quân trên 200 triệu đồng/ha. Ảnh: Hồ Cầu – TTXVN
-
Hiện nay trong quá trình tái cơ cấu đã xuất hiện nhu cầu chuyển đổi một số diện tích lúa sang nuôi trồng các loại cây, con khác có hiệu quả cao hơn và có thị trường tiêu thụ ổn định. Trong ảnh: Tỉnh Bạc Liêu mở rộng diện tích lúa - tôm mang lại hiệu quả bền vững, đảm bảo môi trường, cho sản phẩm sạch đáp ứng nhu cầu thị trường. Ảnh: Huỳnh Sử - TTXVN
-
Hiện nay trong quá trình tái cơ cấu đã xuất hiện nhu cầu chuyển đổi một số diện tích lúa sang nuôi trồng các loại cây, con khác có hiệu quả cao hơn và có thị trường tiêu thụ ổn định. Trong ảnh: Do thường xuyên thiếu nước tưới vào mùa khô, nên tỉnh Trà Vinh đã chủ trương chuyển đổi nhiều diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây con khác. Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã chuyển đổi hơn 2.000 ha trồng lúa kém hiệu quả sang trồng màu, cây lâu năm và nuôi thủy sản, cho thu nhập tăng từ 4-5 lần so với trồng lúa trước đây. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN
-
Hiện nay trong quá trình tái cơ cấu đã xuất hiện nhu cầu chuyển đổi một số diện tích lúa sang nuôi trồng các loại cây, con khác có hiệu quả cao hơn và có thị trường tiêu thụ ổn định. Trong ảnh: Nông dân huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh thu hoạch cà chua trên đất chuyển đổi. Từ năm 2014 đến nay, Trà Vinh đã chuyển đổi hơn 16.000 ha trồng lúa sang trồng các loại rau màu, cây ăn trái, dừa và nuôi thủy sản. Đa phần các diện tích chuyển đổi cho thu nhập tăng gấp nhiều lần so với trồng lúa trước đây. Ảnh: Thanh Hòa – TTXVN
-
Hơn 30 năm đổi mới, khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng. Xuất khẩu càphê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới. Trong ảnh: Thủy sản là một trong các mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam trong những năm đổi mới. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
-
Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại: tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 70% những năm 1990 còn khoảng 47% vào cuối 2014. Trong ảnh: Chế biến nông sản xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Rau quả An Giang. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
-
Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại: tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 70% những năm 1990 còn khoảng 47% vào cuối 2014. Trong ảnh: Xuất khẩu gạo tại Công ty lương thực An Giang. Lúa gạo là mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu sang EU. Ảnh: TTXVN
-
Tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản đạt bình quân 3,7%/năm, là mức cao trên thế giới và khu vực. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Mô hình trang trại thông minh Delco Farm (xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) được xây dựng và thiết kế theo tiêu chuẩn công nghệ cao với hệ thống nuôi trồng đều được quản lý tự động bằng phần mềm máy tính, hạn chế đến mức thấp nhất sức lao động của con người, đồng thời đảm bảo chất lượng các sản phẩm ở mức cao đạt tiêu chuẩn cho phép. Sản phẩm do trang trại sản xuất đều có mã truy xuất nguồn gốc (QR code) để kiểm tra xuất xứ và quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản đạt bình quân 3,7%/năm, là mức cao trên thế giới và khu vực. Trong ảnh: Cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp, giảm chi phí, tăng năng suất lao động theo tiêu chí xây dựng NTM ở xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm. Ảnh: TTXVN
-
Tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản đạt bình quân 3,7%/năm, là mức cao trên thế giới và khu vực. Trong ảnh: Mô hình nuôi cá tra theo chuỗi liên kết với doanh nghiệp tại huyện Chợ Mới mở ra hướng đi mới, bền vững cho nghề nuôi cá tra ở An Giang, tạo diện mạo mới cho NTM ở An Giang. Ảnh: Công Mạo – TTXVN
-
Thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn. Trong ảnh: Mô hình chăn nuôi gà quy mô lớn tại xã Phục Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên theo tiêu chí NTM. Ảnh: Hoàng Nguyên – TTXVN
-
Kinh tế hộ nông dân liên tục phát triển, hiện đóng góp 90% vào phát triển các ngành nông nghiệp quan trọng của cả nước như lúa gạo, cà phê, chăn nuôi…Trong ảnh: Nhờ tham gia các tổ hợp tác tại địa phương, người trồng dứa ở xã Tắc Cậu, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã có điều kiện ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, giúp nâng cao sản lượng, góp phần cải thiện đời sống kinh tế hộ gia đình. Ảnh: Hồng Đạt – TTXVN
-
Kinh tế hộ nông dân liên tục phát triển, hiện đóng góp 90% vào phát triển các ngành nông nghiệp quan trọng của cả nước như lúa gạo, cà phê, chăn nuôi…Trong ảnh: Các HTX trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk huy tốt vai trò kết nối người nông dân, hình thành các chuỗi sản xuất gắn liền với thị trường tiêu thụ, giúp nhiều xã viên phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đạt được những kết quả, thành tựu quan trọng, trong nó nổi bật là nhưng thành tựu đạt được của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Trong ảnh: Khu dân cư xã Song Phượng, huyện Đan Phượng đổi thay từng ngày nhờ xây dựng NTM. Huyện Đan Phượng là huyện đầu tiên của Hà Nội hoàn thành xây dựng NTM và hiện đang tiếp tục thực hiện mô hình NTM nâng cao. Ảnh: TTXVN
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đạt được những kết quả, thành tựu quan trọng, trong nó nổi bật là nhưng thành tựu đạt được của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Trong ảnh: Hệ thống trạm bơm cấp nước phục vụ vùng rau an toàn của xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì - huyện Nông thôn mới của TP Hà Nội. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
-
Kinh tế hộ nông dân liên tục phát triển, hiện đóng góp 90% vào phát triển các ngành nông nghiệp quan trọng của cả nước như lúa gạo, cà phê, chăn nuôi…Trong ảnh: Nhiều hộ dân xã Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An) mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế theo mô hình trang trại, tăng thêm thu nhập, vươn lên làm giàu. Ảnh: Tá Chuyên – TTXVN
-
Đã hình thành được các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, như vùng sản xuất lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long, vùng chuyên canh cao su, cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vùng chăn nuôi bò sữa,... ở nhiều địa phương trên cả nước. Trong ảnh: Tỉnh Vĩnh Phúc đã quy hoạch xong vùng chuyên canh rau an toàn ở các huyện Tam Dương, Tam Đảo, Yên Lạc, Lập Thạch… theo tiêu chuẩn VietGAP và được cấp chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Nhờ ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối cao, Việt Nam được cộng đồng quốc tế nhìn nhận là một trong những quốc gia thành công nhất về xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. Trong ảnh: Công ty TNHH sản xuất chè PELOYEN, xã Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn tạo việc làm ổn định cho hơn 200 lao động tại địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Xuất khẩu nông sản không những giúp cân bằng cán cân thương mại quốc gia mà còn tăng cường uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong ảnh: Dây chuyền chế biến xoài xuất khẩu của Công ty Cổ phần Nafoods miền Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Dây chuyền chế biến thịt ếch xuất khẩu tại Công ty TNHH Tân Thành Lợi, tỉnh Long An. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
-
Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo an ninh lương thực và ổn định kinh tế - xã hội. Trong ảnh: Đóng gói sản phẩm gạo xuất khẩu tại nhà máy của Công ty Cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Sản xuất ván gỗ xuất khẩu từ nguyên liệu rừng trồng cây gỗ lớn tại nhà máy của Công ty Cổ phần Trường Phát (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) trong khu công nghiệp Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Dây chuyền chế biến, sơ chế hoa quả xuất khẩu của Công ty Cổ phần Nafoods miền Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
-
Nhờ những thành tích to lớn về xuất khẩu, nông nghiệp là ngành duy nhất luôn luôn xuất siêu. Trong ảnh: Chế biến cá tra xuất khẩu tại nhà máy của Công ty XNK thủy sản Cửu Long, thành phố Long Xuyên (An Giang). Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Xuất khẩu nông sản không những giúp cân bằng cán cân thương mại quốc gia mà còn tăng cường uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong ảnh: Chế biến cá tra xuất khẩu tại Công ty Cổ phần XNK Thủy sản Cần Thơ. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
-
Thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn. Trong ảnh: Mô hình trang trại thông minh Delco Farm (xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) được xây dựng và thiết kế theo tiêu chuẩn công nghệ cao với hệ thống nuôi trồng đều được quản lý tự động bằng phần mềm máy tính, hạn chế đến mức thấp nhất sức lao động của con người, đồng thời đảm bảo chất lượng các sản phẩm ở mức cao đạt tiêu chuẩn cho phép. Sản phẩm do trang trại sản xuất đều có mã truy xuất nguồn gốc (QR code) để kiểm tra xuất xứ và quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Mô hình trang trại thông minh Delco Farm (xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) được xây dựng và thiết kế theo tiêu chuẩn công nghệ cao với hệ thống nuôi trồng đều được quản lý tự động bằng phần mềm máy tính, hạn chế đến mức thấp nhất sức lao động của con người, đồng thời đảm bảo chất lượng các sản phẩm ở mức cao đạt tiêu chuẩn cho phép. Sản phẩm do trang trại sản xuất đều có mã truy xuất nguồn gốc (QR code) để kiểm tra xuất xứ và quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn. Trong ảnh: Canh tác nông nghiệp công nghệ cao tại Hợp tác xã rau sạch Yên Dũng (Bắc Giang). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
-
Thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn. Trong ảnh: Trang trại gà sạch Đồng Lợi, xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên mỗi tháng cung cấp cho thị trường hơn 1 triệu quả trứng đảm bảo chất lượng, doanh thu khoảng 1,5 tỷ đồng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Đã hình thành được các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, như vùng sản xuất lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long, vùng chuyên canh cao su, cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vùng chăn nuôi bò sữa,... ở nhiều địa phương trên cả nước. Trong ảnh: Tỉnh Vĩnh Phúc đã hình thành các vùng sản xuất chăn nuôi tập trung với các giống gia cầm chuyên thịt và chuyên trứng chất lượng cao; sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung quy mô lớn, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường tại các huyện Tam Dương, Tam Đảo. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Hơn 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt được mức tăng trưởng nhanh và ổn định trong một thời gian dài, cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực. Trong ảnh: Vùng chè tại Lâm Đồng. Ảnh: Quang Quyết – TTXVN
-
Đã hình thành được các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, như vùng sản xuất lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long, vùng chuyên canh cao su, cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vùng chăn nuôi bò sữa ở nhiều địa phương trên cả nước. Trong ảnh: Dây chuyền vắt sữa bò tại Trang trại bò sữa Vinamilk tại xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, Tỉnh hiện có 142 trang trại nông nghiệp, tổng giá trị doanh thu từ các trang trại đạt 547.900,6 triệu đồng/năm, tạo việc làm ổn định cho hơn 590 lao động. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Đã hình thành được các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, như vùng sản xuất lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long, vùng chuyên canh cao su, cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vùng chăn nuôi bò sữa ở nhiều địa phương trên cả nước. Trong ảnh: Thu hoạch sữa tại trang trại bò sữa của Vinamilk Tây Ninh. Ảnh: Lê Đức Hoảnh-TTXVN
-
Kinh tế hộ nông dân liên tục phát triển, hiện đóng góp 90% vào phát triển các ngành nông nghiệp quan trọng của cả nước như lúa gạo, cà phê, chăn nuôi… Trong ảnh: Trại chăn nuôi bò sữa của gia đình chị Nguyễn Thị Ba liên kết với Công ty Vinamilk, ở thị trấn Ngô Mây, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Kinh tế hộ nông dân liên tục phát triển, hiện đóng góp 90% vào phát triển các ngành nông nghiệp quan trọng của cả nước như lúa gạo, cà phê, chăn nuôi…Trong ảnh: Gia đình anh Khuất Anh Tuấn ở thôn Xuân Chiên, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đầu tư chuồng trại nuôi 30 con bò sữa, mỗi tháng cung cấp cho Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) gần 5.000 kg sữa tươi, thu nhập hơn 60 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Hiện nay trong quá trình tái cơ cấu đã xuất hiện nhu cầu chuyển đổi một số diện tích lúa sang nuôi trồng các loại cây, con khác có hiệu quả cao hơn và có thị trường tiêu thụ ổn định. Trong ảnh: Vùng chuyên canh cà rốt tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Xuất khẩu nông sản không những giúp cân bằng cán cân thương mại quốc gia mà còn tăng cường uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong ảnh: Chế biến nông sản xuất khẩu tại Công ty Cổ phần rau quả An Giang. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Nhờ những thành tích to lớn về xuất khẩu, nông nghiệp là ngành duy nhất luôn luôn xuất siêu. Trong ảnh: Thủy sản là một trong các mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam trong những năm đổi mới. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Thủy sản là một trong các mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam trong những năm đổi mới. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Cá ngừ đại dương là mặt hàng chiến lược xuất khẩu sang thị trường EU sau khi Hiệp định Thương mại Tự do (EVFTA) được thông qua. Ảnh: TTXVN
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đạt được những kết quả, thành tựu quan trọng, trong nó nổi bật là nhưng thành tựu đạt được của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Trong ảnh: Diện mạo mới ở huyện nông thôn mới Đan Phượng, TP Hà Nội. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
-
Về cơ bản, Việt Nam đã xóa được đói. Công tác giảm nghèo được tập trung đẩy mạnh, hướng vào các đối tượng khó khăn vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc. Trong ảnh: Chuyển đổi cơ cấu cầy trồng, liên kết trồng chè với Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Chè Tam Đường giúp người nông dân địa phương thoát nghèo, vươn lên làm giàu trên vùng đất đồi núi. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
-
Nhờ ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối cao, Việt Nam được cộng đồng quốc tế nhìn nhận là một trong những quốc gia thành công nhất về xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. Trong ảnh: Trồng ớt trên đất lúa của bà con xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Từ năm 2018 đến đầu năm 2019, tỉnh Đồng Tháp đã chuyển đổi hơn 16.000 ha lúa kém hiệu quả sang trồng hoa màu và cây lâu năm, cho lợi nhuận cao hơn trồng lúa. Ảnh: Nguyễn Văn Trí – TTXVN
-
Nhờ ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối cao, Việt Nam được cộng đồng quốc tế nhìn nhận là một trong những quốc gia thành công nhất về xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. Trong ảnh: Người dân thu hoạch cá nuôi trên lòng hồ Thủy điện Bản Chát tại xã bản Thẩm Phé, xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Đây là một trong những mô hình giúp người dân vươn lên thoát nghèo. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
-
Ngành nông-lâm-nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng GDP khá ổn định. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản liên tục tăng với tốc độ bình quân 5,5%/năm, trong đó, thủy sản tăng nhanh nhất. Trong ảnh: Thị trường EU hiện đang là thị trường xuất khẩu thủy sản đứng thứ hai của Việt Nam, chiếm trọng 17% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Ảnh: TTXVN
-
Hơn 30 năm đổi mới đã chứng kiến vai trò tích cực của kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong ảnh: Phát triển kinh tế tư nhân với nghề nuôi cá lồng bè ở xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang giúp nhiều hộ vươn lên làm giàu. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Không những đảm bảo an ninh lương thực trong nước, Việt Nam còn xuất khẩu trung bình từ 7 - 8 triệu tấn gạo hàng năm. Từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Trong ảnh: Công ty TNHH MTV Lương thực Thoại Sơn (Tập đoàn Lộc Trời, tỉnh An Giang) chế biến gạo xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Nhờ ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối cao, Việt Nam được cộng đồng quốc tế nhìn nhận là một trong những quốc gia thành công nhất về xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. Trong ảnh: Lai Châu đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tạo thu nhập và việc làm cho nhân dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo. Ảnh: TTXVN
-
Nhờ ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối cao, Việt Nam được cộng đồng quốc tế nhìn nhận là một trong những quốc gia thành công nhất về xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. Trong ảnh: Các chương trình giảm nghèo ở Điện Biên phát huy hiệu quả rõ rệt những năm qua. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
-
Nhờ ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối cao, Việt Nam được cộng đồng quốc tế nhìn nhận là một trong những quốc gia thành công nhất về xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. Trong ảnh: Thu hoạch lúa ở Điện Biên. Ảnh: TTXVN
-
Không những đảm bảo an ninh lương thực trong nước, Việt Nam còn xuất khẩu trung bình từ 7 - 8 triệu tấn gạo hàng năm. Từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Ảnh: TTXVN
-
Không những đảm bảo an ninh lương thực trong nước, Việt Nam còn xuất khẩu trung bình từ 7 - 8 triệu tấn gạo hàng năm. Từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Trong ảnh: Đóng gói sản phẩm gạo xuất khẩu tại nhà máy của Công ty Cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Nông nghiệp Việt Nam thực sự đã hướng về xuất khẩu. Xuất khẩu nông sản tăng mạnh. Có 11 sản phẩm xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong ảnh: Thị trường EU hiện đang là thị trường xuất khẩu thủy sản đứng thứ hai của Việt Nam, chiếm trọng 17% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Ảnh: TTXVN
-
Tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản đạt bình quân 3,7%/năm, là mức cao trên thế giới và khu vực. Trong ảnh: Thủy sản là một trong các mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam trong những năm đổi mới. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
-
Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo an ninh lương thực và ổn định kinh tế - xã hội. Trong ảnh: Thu hoạch lúa ở huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Ảnh: Quang Quyết – TTXVN
-
Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo an ninh lương thực và ổn định kinh tế - xã hội. Trong ảnh: Thu hoạch lúa ở xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
-
Từ một vùng đất phèn, mặn, sản xuất nông nghiệp kém phát triển, từ năm 1988 đến nay, nhờ chính sách đầu tư khai thác, phát triển của Nhà nước, vùng Tứ giác Long Xuyên đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, trở thành vùng trọng yếu về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Trong ảnh: Thu hoạch lúa ở “Cánh đồng lớn” - mô hình kiểu mẫu phát triển nông nghiệp nông nghệ cao ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Ảnh: Ngọc Hà – TTXVN
-
Không những đảm bảo an ninh lương thực trong nước, Việt Nam còn xuất khẩu trung bình từ 7 - 8 triệu tấn gạo hàng năm. Từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
-
Từ một vùng đất phèn, mặn, sản xuất nông nghiệp kém phát triển, từ năm 1988 đến nay, nhờ chính sách đầu tư khai thác, phát triển của Nhà nước, vùng Tứ giác Long Xuyên đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, trở thành vùng trọng yếu về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Trong ảnh: “Cánh đồng lớn” - mô hình kiểu mẫu phát triển nông nghiệp nông nghệ cao ở An Giang. Ảnh: Phạm Hậu – TTXVN
-
Trong ảnh: Sau hơn 30 năm đổi mới, từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Ảnh: TTXVN phát
-
Từ một vùng đất phèn, mặn, sản xuất nông nghiệp kém phát triển, từ năm 1988 đến nay, nhờ chính sách đầu tư khai thác, phát triển của Nhà nước, vùng Tứ giác Long Xuyên đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, trở thành vùng trọng yếu về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Trong ảnh: Thu hoạch lúa tại huyện Chợ Mới (An Giang). Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN