Kỷ niệm 37 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2019): Mãi khắc ghi công ơn thầy cô

  • Trong ảnh: Học sinh trường THPT Kim Liên (Hà Nội) chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11). Ảnh: Bích Ngọc – TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh trường THPT Kim Liên (Hà Nội) chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11). Ảnh: Bích Ngọc – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với lớp tập huấn về chính trị cho giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958. Người căn dặn: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với lớp tập huấn về chính trị cho giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958. Người căn dặn: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Thầy cô giáo - những người truyền cảm hứng học tập và chắp cánh ước mơ cho học sinh. Ảnh: Quang Hải - TTXVN
    Thầy cô giáo - những người truyền cảm hứng học tập và chắp cánh ước mơ cho học sinh. Ảnh: Quang Hải - TTXVN
  • Trong ảnh: Gần 20 năm gắn bó với nghề, cô Trần Thị Thu Hiền, trường Tiểu học Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Hà Nội được nhiều học sinh khuyết tật đang theo học trong trường tin tưởng, yêu mến và coi như “người mẹ thứ hai”. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Trong ảnh: Gần 20 năm gắn bó với nghề, cô Trần Thị Thu Hiền, trường Tiểu học Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Hà Nội được nhiều học sinh khuyết tật đang theo học trong trường tin tưởng, yêu mến và coi như “người mẹ thứ hai”. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Trong ảnh: Không chỉ truyền đạt kiến thức, thầy cô giáo còn là hình mẫu về nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Trong ảnh: Không chỉ truyền đạt kiến thức, thầy cô giáo còn là hình mẫu về nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP Hồ Chí Minh) tặng hoa chúc mừng cô giáo trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP Hồ Chí Minh) tặng hoa chúc mừng cô giáo trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Tôn sư trọng đạo là truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời xưa đến nay. Truyền thống ấy thể hiện rõ nét nhất trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Trong ảnh: Tôn sư trọng đạo là truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời xưa đến nay. Truyền thống ấy thể hiện rõ nét nhất trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngay từ giữa hè, giáo viên các trường trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đến từng gia đình động viên học sinh đến trường trong năm học mới. Nhờ đó, những năm gần đây, tình trạng học sinh bỏ học đã giảm đi đáng kể và gần như không còn. Ảnh: Mai Trang - TTXVN
    Trong ảnh: Ngay từ giữa hè, giáo viên các trường trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đến từng gia đình động viên học sinh đến trường trong năm học mới. Nhờ đó, những năm gần đây, tình trạng học sinh bỏ học đã giảm đi đáng kể và gần như không còn. Ảnh: Mai Trang - TTXVN
  • Trong ảnh: Tôn sư trọng đạo là truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời xưa đến nay. Truyền thống ấy thể hiện rõ nét nhất trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Trong ảnh: Tôn sư trọng đạo là truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời xưa đến nay. Truyền thống ấy thể hiện rõ nét nhất trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Hơn 26 năm làm công tác giảng dạy tại các trường tiểu học Trường Yên và Đông Sơn, huyện Chương Mỹ (Hà Nội), cô giáo Lê Thị Hòa luôn tâm huyết với công tác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, nhiều năm liên tục là giáo viên giỏi, Tổng phụ trách Đội giỏi các cấp. Năm 2002, cô giáo Hòa mở lớp dạy cho các trẻ khuyết tật không có khả năng đến trường tại nhà ở thôn Quyết Hạ, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ (Hà Nội); đồng thời tham gia các hoạt động từ thiện giúp học sinh nghèo vượt khó vươn lên trong học tập. Ảnh: Thanh Tùng – TTXVN
    Trong ảnh: Hơn 26 năm làm công tác giảng dạy tại các trường tiểu học Trường Yên và Đông Sơn, huyện Chương Mỹ (Hà Nội), cô giáo Lê Thị Hòa luôn tâm huyết với công tác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, nhiều năm liên tục là giáo viên giỏi, Tổng phụ trách Đội giỏi các cấp. Năm 2002, cô giáo Hòa mở lớp dạy cho các trẻ khuyết tật không có khả năng đến trường tại nhà ở thôn Quyết Hạ, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ (Hà Nội); đồng thời tham gia các hoạt động từ thiện giúp học sinh nghèo vượt khó vươn lên trong học tập. Ảnh: Thanh Tùng – TTXVN
  • Trong ảnh: Đường đến điểm trường Mầm non Suối Ngang, xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La  đầy gian nan, vất vả. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Đường đến điểm trường Mầm non Suối Ngang, xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đầy gian nan, vất vả. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
  • Trung tâm Giáo dục và Dạy nghề người khuyết tật Nghệ An là ngôi nhà chung của hơn 250 học sinh mắc các khuyết tật về vận động, khiếm thính, khiếm thị, chậm trí tuệ... Bằng tình yêu thương, sự sẻ chia sâu sắc, các nhà giáo, cán bộ quản lý Trung tâm đã vượt qua muôn vàn khó khăn vất vả để hoàn thành nhiệm vụ. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
    Trung tâm Giáo dục và Dạy nghề người khuyết tật Nghệ An là ngôi nhà chung của hơn 250 học sinh mắc các khuyết tật về vận động, khiếm thính, khiếm thị, chậm trí tuệ... Bằng tình yêu thương, sự sẻ chia sâu sắc, các nhà giáo, cán bộ quản lý Trung tâm đã vượt qua muôn vàn khó khăn vất vả để hoàn thành nhiệm vụ. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
  • Trong ảnh: Các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Mường Cai, tỉnh Sơn La – những thầy giáo “mang quân hàm xanh” hướng dẫn trẻ em vùng biên giới học bài. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Mường Cai, tỉnh Sơn La – những thầy giáo “mang quân hàm xanh” hướng dẫn trẻ em vùng biên giới học bài. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên Nguyễn Thị Diệu Hà, trường Trung học cơ sở Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội là một trong những giáo viên tiên phong dạy toán bằng tiếng Anh cho đội tuyển học sinh giỏi tham dự các kỳ thi quốc tế và khu vực. Nhiều học sinh cô trực tiếp giảng dạy đã đạt thành tích cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp quận, thành phố, quốc gia, quốc tế. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên Nguyễn Thị Diệu Hà, trường Trung học cơ sở Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội là một trong những giáo viên tiên phong dạy toán bằng tiếng Anh cho đội tuyển học sinh giỏi tham dự các kỳ thi quốc tế và khu vực. Nhiều học sinh cô trực tiếp giảng dạy đã đạt thành tích cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp quận, thành phố, quốc gia, quốc tế. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Sau hơn một năm, người thầy giáo “mang quân hàm xanh”, Thiếu úy Vàng Lao Lừ, Đồn Biên phòng Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã đưa con chữ tới bản vùng cao xa xôi Co Muông, xã Mường Lạn để dạy cho học sinh nơi đây. Sau một năm học, 100% học, các em đều đã biết đọc, biết viết và tính được những phép toán đơn giản. Ảnh: Nguyễn Hồng Cường - TTXVN
    Trong ảnh: Sau hơn một năm, người thầy giáo “mang quân hàm xanh”, Thiếu úy Vàng Lao Lừ, Đồn Biên phòng Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã đưa con chữ tới bản vùng cao xa xôi Co Muông, xã Mường Lạn để dạy cho học sinh nơi đây. Sau một năm học, 100% học, các em đều đã biết đọc, biết viết và tính được những phép toán đơn giản. Ảnh: Nguyễn Hồng Cường - TTXVN
  • Trong ảnh: Từ năm 2011 đến nay, Trạm Biên phòng cửa khẩu cảng Sông Hàn (Đà Nẵng) đã mở Lớp học Tình thương cho con em hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và thất học ở vùng ven biển thành phố. Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN
    Trong ảnh: Từ năm 2011 đến nay, Trạm Biên phòng cửa khẩu cảng Sông Hàn (Đà Nẵng) đã mở Lớp học Tình thương cho con em hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và thất học ở vùng ven biển thành phố. Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên trường Mẫu giáo Mần non B, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) hướng dẫn trẻ cách xếp hình. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên trường Mẫu giáo Mần non B, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) hướng dẫn trẻ cách xếp hình. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên Lý Thị Diêm có hơn 5 năm công tác tại xã vùng biên giới, tại các điểm trường của tỉnh Lai Châu. Do điều kiện công tác xa nhà, cố phải gửi hai con nhỏ cho bà ngoại chăm sóc để tận tâm với sự nghiệp trồng người. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên Lý Thị Diêm có hơn 5 năm công tác tại xã vùng biên giới, tại các điểm trường của tỉnh Lai Châu. Do điều kiện công tác xa nhà, cố phải gửi hai con nhỏ cho bà ngoại chăm sóc để tận tâm với sự nghiệp trồng người. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
  • Trong ảnh: Nhiều năm qua, “nhà trọ thầy Tuấn” đã trở thành chốn thân thuộc của nhiều học sinh trường THPT Quế Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, khi mùa thi đến. Đây là 2 dãy nhà gồm 17 phòng mà thầy Tuấn (giáo viên trường THPT Quế Phong) xây dựng và cho học sinh thuê ở trọ. Tháng cuối cùng của năm học, thầy khuyến mãi tiền phòng cho các em, đồng thời, miễn phí cho thí sinh và phụ huynh nào nhà xa, có nhu cầu phòng ở trong những ngày tham dự thi THPT quốc gia 2017. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
    Trong ảnh: Nhiều năm qua, “nhà trọ thầy Tuấn” đã trở thành chốn thân thuộc của nhiều học sinh trường THPT Quế Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, khi mùa thi đến. Đây là 2 dãy nhà gồm 17 phòng mà thầy Tuấn (giáo viên trường THPT Quế Phong) xây dựng và cho học sinh thuê ở trọ. Tháng cuối cùng của năm học, thầy khuyến mãi tiền phòng cho các em, đồng thời, miễn phí cho thí sinh và phụ huynh nào nhà xa, có nhu cầu phòng ở trong những ngày tham dự thi THPT quốc gia 2017. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
  • Trong ảnh: Các giáo viên tại điểm trường thôn Yểng, xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang không quản ngại khó khăn, vất vả, bám trường, bám lớp truyền đạt kiến thức cho các em học sinh thân yêu. Ảnh: Quang Cường-TTXVN
    Trong ảnh: Các giáo viên tại điểm trường thôn Yểng, xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang không quản ngại khó khăn, vất vả, bám trường, bám lớp truyền đạt kiến thức cho các em học sinh thân yêu. Ảnh: Quang Cường-TTXVN
  • Để đảm bảo an toàn tính mạng và việc học tập cho học sinh trong mùa mưa lũ năm nay, Trường Tiểu học Sơn Màu, xã Sơn Màu, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) đã chủ động sắp xếp chỗ ở tại chỗ và tổ chức nấu ăn trưa cho 171 học sinh từ thứ 2 đến thứ 6. Trong ảnh: Thầy giáo chăm lo từng bữa ăn trưa của các em học sinh trường Tiểu học Sơn Màu, xã Sơn Màu, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi). Ảnh: Phước Ngọc - TTXVN
    Để đảm bảo an toàn tính mạng và việc học tập cho học sinh trong mùa mưa lũ năm nay, Trường Tiểu học Sơn Màu, xã Sơn Màu, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) đã chủ động sắp xếp chỗ ở tại chỗ và tổ chức nấu ăn trưa cho 171 học sinh từ thứ 2 đến thứ 6. Trong ảnh: Thầy giáo chăm lo từng bữa ăn trưa của các em học sinh trường Tiểu học Sơn Màu, xã Sơn Màu, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi). Ảnh: Phước Ngọc - TTXVN
  • Để “gieo cái chữ” ở những vùng đặc biệt khó khăn, bao giáo viên bằng lòng đam mê nghề nghiệp, yêu trẻ, nguyện cống hiến cho sự nghiệp đổi mới giáo dục đã kiên trì bám trường, bám bản gieo ước mơ cho học sinh. Trong ảnh: Giáo viên tận tuỵ dạy trẻ tập viết ở điểm trường nhỏ lẻ vùng sâu, vùng xa tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Chu Hiệu – TTXVN
    Để “gieo cái chữ” ở những vùng đặc biệt khó khăn, bao giáo viên bằng lòng đam mê nghề nghiệp, yêu trẻ, nguyện cống hiến cho sự nghiệp đổi mới giáo dục đã kiên trì bám trường, bám bản gieo ước mơ cho học sinh. Trong ảnh: Giáo viên tận tuỵ dạy trẻ tập viết ở điểm trường nhỏ lẻ vùng sâu, vùng xa tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Chu Hiệu – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên cùng phụ huynh học sinh và lực lượng thanh niên các đơn vị tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình góp sức dọn dẹp, sửa chữa, vệ sinh các trường học bị thiệt hại sau bão số 10 để sớm đưa học sinh trở lại lớp. Ảnh: Võ Dung-TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên cùng phụ huynh học sinh và lực lượng thanh niên các đơn vị tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình góp sức dọn dẹp, sửa chữa, vệ sinh các trường học bị thiệt hại sau bão số 10 để sớm đưa học sinh trở lại lớp. Ảnh: Võ Dung-TTXVN
  • Trong ảnh: 12 năm gắn bó với nghề, cô giáo Chamaléa Thị Khuyên, người dân tộc Raglai, trường Tiểu học Phước Thành A, xã Phước Thành, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận luôn được học sinh tin yêu, đồng nghiệp quý mến. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
    Trong ảnh: 12 năm gắn bó với nghề, cô giáo Chamaléa Thị Khuyên, người dân tộc Raglai, trường Tiểu học Phước Thành A, xã Phước Thành, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận luôn được học sinh tin yêu, đồng nghiệp quý mến. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
  • Trong ảnh: Ở nhiều địa phương của tỉnh Lai Châu, học sinh phải đi đò qua sông đến trường với sự giúp đỡ của giáo viên. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Trong ảnh: Ở nhiều địa phương của tỉnh Lai Châu, học sinh phải đi đò qua sông đến trường với sự giúp đỡ của giáo viên. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên và học sinh trường Tiểu học số 2 xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu băng qua suối để tới lớp học . Ảnh: Việt Hoàng – TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên và học sinh trường Tiểu học số 2 xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu băng qua suối để tới lớp học . Ảnh: Việt Hoàng – TTXVN
  • Trong ảnh: Ở xã Ea Chrang, huyện miền núi Sơn Hòa (Phú Yên), nhiều học sinh phải bỏ học do đường đến trường xa trong khi không có phương tiện. Thương học sinh, thầy Huỳnh Quang Sơn, giáo viên môn Toán trường THCS Đinh Núp đã có sáng kiến gom, nhặt những chiếc xe đạp cũ nhằm chọn lấy phụ tùng còn sử dụng được để lắp ráp thành xe hoàn chỉnh, tặng học sinh nghèo. Ảnh: Xuân Triệu – TTXVN
    Trong ảnh: Ở xã Ea Chrang, huyện miền núi Sơn Hòa (Phú Yên), nhiều học sinh phải bỏ học do đường đến trường xa trong khi không có phương tiện. Thương học sinh, thầy Huỳnh Quang Sơn, giáo viên môn Toán trường THCS Đinh Núp đã có sáng kiến gom, nhặt những chiếc xe đạp cũ nhằm chọn lấy phụ tùng còn sử dụng được để lắp ráp thành xe hoàn chỉnh, tặng học sinh nghèo. Ảnh: Xuân Triệu – TTXVN
  • Trong ảnh: 17 năm qua, lớp học tình thương do sư cô Thích Nữ Đức Thịnh, trụ trì chùa Long Cát (xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) mở ra đã giúp hàng trăm học sinh nghèo đồng bào Raglai ở địa phương học chữ, củng cố kiến thức. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
    Trong ảnh: 17 năm qua, lớp học tình thương do sư cô Thích Nữ Đức Thịnh, trụ trì chùa Long Cát (xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) mở ra đã giúp hàng trăm học sinh nghèo đồng bào Raglai ở địa phương học chữ, củng cố kiến thức. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
  • . Trong ảnh: Bằng tình yêu thương, sự tận tâm với nghề, cô giáo Vũ Thị Hòa cùng các giáo viên tại Trung tâm giáo dục chuyên biệt Ban Mai, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội từng ngày nỗ lực giúp trẻ mắc chứng tự kỷ sớm hòa nhập với cuộc sống. Ảnh: Võ Tuyết - TTXVN
    . Trong ảnh: Bằng tình yêu thương, sự tận tâm với nghề, cô giáo Vũ Thị Hòa cùng các giáo viên tại Trung tâm giáo dục chuyên biệt Ban Mai, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội từng ngày nỗ lực giúp trẻ mắc chứng tự kỷ sớm hòa nhập với cuộc sống. Ảnh: Võ Tuyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên trường Trường THCS Đồng Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình hướng dẫn học sinh giải toán song ngữ Việt - Anh. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên trường Trường THCS Đồng Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình hướng dẫn học sinh giải toán song ngữ Việt - Anh. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Cô giáo điểm trường Mầm non Suối Ngang, xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, gian nan, vất vả để nuôi dạy trẻ ở các điểm trường mầm non vùng cao. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Cô giáo điểm trường Mầm non Suối Ngang, xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, gian nan, vất vả để nuôi dạy trẻ ở các điểm trường mầm non vùng cao. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Cô giáo Triệu Thị Nhung (dân tộc Tày), giáo viên lớp 5 tuổi trường Mầm non Ninh Vân, xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư (Ninh Bình), mặc dù bị bệnh ung thư tuyến giáp nhưng luôn cố gắng trong chuyên môn và đạt nhiều thành tích. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Cô giáo Triệu Thị Nhung (dân tộc Tày), giáo viên lớp 5 tuổi trường Mầm non Ninh Vân, xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư (Ninh Bình), mặc dù bị bệnh ung thư tuyến giáp nhưng luôn cố gắng trong chuyên môn và đạt nhiều thành tích. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Sau 50 năm làm việc trong ngành giáo dục, ngày 20/11/2017 trở thành ngày Nhà giáo Việt Nam đáng nhớ nhất trong sự nghiệp “trồng người” của bà Nguyễn Thị Hiền (trong ảnh), Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội khi bà là nhà giáo duy nhất của Thủ đô được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. Ảnh: Nguyễn Thị Cúc – TTXVN
    Trong ảnh: Sau 50 năm làm việc trong ngành giáo dục, ngày 20/11/2017 trở thành ngày Nhà giáo Việt Nam đáng nhớ nhất trong sự nghiệp “trồng người” của bà Nguyễn Thị Hiền (trong ảnh), Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội khi bà là nhà giáo duy nhất của Thủ đô được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. Ảnh: Nguyễn Thị Cúc – TTXVN
  • Trong ảnh: Giờ học của cô và trò lớp mầm non tại điểm trường Suối Tiếu, xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Do đặc thù về điều kiện địa hình và phân bố dân cư rải rác, các nhà trường trên địa bàn tỉnh miền núi Sơn La phải tổ chức nhiều điểm lẻ để đảm bảo việc học tập của học sinh. Tại xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, các giáo viên ngày ngày vẫn phải “trèo đèo, lội suối” để mang con chữ cho học sinh nơi vùng cao. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Giờ học của cô và trò lớp mầm non tại điểm trường Suối Tiếu, xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Do đặc thù về điều kiện địa hình và phân bố dân cư rải rác, các nhà trường trên địa bàn tỉnh miền núi Sơn La phải tổ chức nhiều điểm lẻ để đảm bảo việc học tập của học sinh. Tại xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, các giáo viên ngày ngày vẫn phải “trèo đèo, lội suối” để mang con chữ cho học sinh nơi vùng cao. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên điểm trường Mầm non Suối Tiếu, xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đến từng nhà để vận động phụ huynh cho học sinh đến lớp. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên điểm trường Mầm non Suối Tiếu, xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đến từng nhà để vận động phụ huynh cho học sinh đến lớp. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: 25 năm đứng lớp, cô Phạm Thị Tố Vui, giáo viên Trường Tiểu học Thuận Bình, xã Thuận Bình, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An đã vượt qua nhiều gian khó để bám trường, bám lớp, gắn bó với các thế hệ học sinh. Năm 2017, Cô được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân và là giáo viên đầu tiên của tỉnh Long An đạt danh hiệu này. Cô cũng là 1 trong 70 gương điển hình tiên tiến sẽ được Ban Thi đua- Khen thưởng Trung ương tôn vinh vào dịp kỷ niệm
    Trong ảnh: 25 năm đứng lớp, cô Phạm Thị Tố Vui, giáo viên Trường Tiểu học Thuận Bình, xã Thuận Bình, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An đã vượt qua nhiều gian khó để bám trường, bám lớp, gắn bó với các thế hệ học sinh. Năm 2017, Cô được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân và là giáo viên đầu tiên của tỉnh Long An đạt danh hiệu này. Cô cũng là 1 trong 70 gương điển hình tiên tiến sẽ được Ban Thi đua- Khen thưởng Trung ương tôn vinh vào dịp kỷ niệm "70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc" năm 2018 (11/6/1948 - 11/6/2018). Ảnh: Trần Thanh Bình - TTXVN
  • Trong ảnh: 17 năm công tác, cô giáo Nguyễn Thị Thầm, dân tộc Tày, Hiệu phó Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn luôn tận tâm với nghề, đạt nhiều giải thưởng cấp tỉnh, giáo viên dạy giỏi cấp huyện và nhiều danh hiệu khác. Ảnh: Đức Hiếu-TTXVN
    Trong ảnh: 17 năm công tác, cô giáo Nguyễn Thị Thầm, dân tộc Tày, Hiệu phó Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn luôn tận tâm với nghề, đạt nhiều giải thưởng cấp tỉnh, giáo viên dạy giỏi cấp huyện và nhiều danh hiệu khác. Ảnh: Đức Hiếu-TTXVN
  • Trong ảnh: Các giáo viên điểm trường mầm non Hoa Đào, xã Suối Bâu, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La dắt xe máy qua điểm sạt lở do mưa lũ gây ra để đến điểm trường trong năm học mới. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Các giáo viên điểm trường mầm non Hoa Đào, xã Suối Bâu, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La dắt xe máy qua điểm sạt lở do mưa lũ gây ra để đến điểm trường trong năm học mới. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Bằng tình yêu thương, sự tận tâm với nghề, cô giáo Vũ Thị Hòa cùng các giáo viên tại Trung tâm giáo dục chuyên biệt Ban Mai, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội từng ngày nỗ lực giúp trẻ mắc chứng tự kỷ sớm hòa nhập với cuộc sống. Ảnh: Võ Tuyết - TTXVN
    Trong ảnh: Bằng tình yêu thương, sự tận tâm với nghề, cô giáo Vũ Thị Hòa cùng các giáo viên tại Trung tâm giáo dục chuyên biệt Ban Mai, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội từng ngày nỗ lực giúp trẻ mắc chứng tự kỷ sớm hòa nhập với cuộc sống. Ảnh: Võ Tuyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Cô giáo Nguyễn Thị Phúc, giáo viên dạy giỏi trường Tiểu học An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) gắn bó gần 24 năm với sự nghiệp giáo dục trồng người trên huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Cô giáo Nguyễn Thị Phúc, giáo viên dạy giỏi trường Tiểu học An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) gắn bó gần 24 năm với sự nghiệp giáo dục trồng người trên huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên trường Tiểu học Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến từng bản, từng nhà để vận động phụ huynh đưa con em đến lớp. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên trường Tiểu học Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến từng bản, từng nhà để vận động phụ huynh đưa con em đến lớp. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh Hà Nội tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh Hà Nội tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai, những người thầy giáo “mang quân hàm xanh” đã hỗ trợ học sinh khó khăn ở vùng biên để các em được đến trường, góp phần thắt chặt tinh thần đoàn kết quân dân ở vùng biên giới Gia Lai. Ảnh: Hồng Điệp – TTXVN
    Trong ảnh: Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai, những người thầy giáo “mang quân hàm xanh” đã hỗ trợ học sinh khó khăn ở vùng biên để các em được đến trường, góp phần thắt chặt tinh thần đoàn kết quân dân ở vùng biên giới Gia Lai. Ảnh: Hồng Điệp – TTXVN
  • Trong ảnh: Sau hơn một năm, người thầy giáo “mang quân hàm xanh”, Thiếu úy Vàng Lao Lừ, Đồn Biên phòng Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã đưa con chữ tới bản vùng cao xa xôi Co Muông, xã Mường Lạn để dạy cho học sinh nơi đây. Sau một năm học, 100% học, các em đều đã biết đọc, biết viết và tính được những phép toán đơn giản. Ảnh: Nguyễn Hồng Cường - TTXVN
    Trong ảnh: Sau hơn một năm, người thầy giáo “mang quân hàm xanh”, Thiếu úy Vàng Lao Lừ, Đồn Biên phòng Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã đưa con chữ tới bản vùng cao xa xôi Co Muông, xã Mường Lạn để dạy cho học sinh nơi đây. Sau một năm học, 100% học, các em đều đã biết đọc, biết viết và tính được những phép toán đơn giản. Ảnh: Nguyễn Hồng Cường - TTXVN
  • Trong ảnh: Thầy giáo Giàng A Chu, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái xung phong tình nguyện làm giáo viên mầm non tại Trường Mầm non Hoa Phượng, xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái, để được dạy dỗ, chăm sóc trẻ là con em đồng bào dân tộc Mông tại địa phương. Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
    Trong ảnh: Thầy giáo Giàng A Chu, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái xung phong tình nguyện làm giáo viên mầm non tại Trường Mầm non Hoa Phượng, xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái, để được dạy dỗ, chăm sóc trẻ là con em đồng bào dân tộc Mông tại địa phương. Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
  • Trường Tiểu học Sam Kha (xã Sam Kha, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) có 6 điểm trường lẻ với hơn 500 học sinh và 34 biên chế giáo viên. Không chỉ tổ chức các lớp đại trà, năm học 2017 - 2018, trường còn tổ chức hai lớp xóa mù chữ tại điểm trường Pú Sút với hơn 60 học viên từ già tới trẻ. Đường đi lại hiểm trở, tất cả thầy cô đều ở lại điểm trường đến cuối tuần mới về nhà. Trong ảnh: Cô giáo Vì Thị Tuân đưa con nhỏ đến sống cùng tại điểm trường Pú Sút, ngày lại địu con đứng lớp. Ảnh: Diệp Anh - TTXVN
    Trường Tiểu học Sam Kha (xã Sam Kha, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) có 6 điểm trường lẻ với hơn 500 học sinh và 34 biên chế giáo viên. Không chỉ tổ chức các lớp đại trà, năm học 2017 - 2018, trường còn tổ chức hai lớp xóa mù chữ tại điểm trường Pú Sút với hơn 60 học viên từ già tới trẻ. Đường đi lại hiểm trở, tất cả thầy cô đều ở lại điểm trường đến cuối tuần mới về nhà. Trong ảnh: Cô giáo Vì Thị Tuân đưa con nhỏ đến sống cùng tại điểm trường Pú Sút, ngày lại địu con đứng lớp. Ảnh: Diệp Anh - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngoài học tiếng phổ thông, thầy cô tại các điểm trưởng lẻ của Trường Tiểu học Sam Kha (xã Sam Kha, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) còn phụ trách dạy nhạc, họa và thể dục. Ảnh: Diệp Anh - TTXVN
    Trong ảnh: Ngoài học tiếng phổ thông, thầy cô tại các điểm trưởng lẻ của Trường Tiểu học Sam Kha (xã Sam Kha, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) còn phụ trách dạy nhạc, họa và thể dục. Ảnh: Diệp Anh - TTXVN
  • Trong ảnh: Để ứng phó với những đợt không khí lạnh, giáo viên các trường học trên địa bàn tỉnh Yên Bái thường xuyên theo dõi diễn biến của thời tiết để có những kế hoạch cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng bữa ăn cho học sinh ở nội trú, bán trú. Ảnh: Thế Duyệt - TTXVN
    Trong ảnh: Để ứng phó với những đợt không khí lạnh, giáo viên các trường học trên địa bàn tỉnh Yên Bái thường xuyên theo dõi diễn biến của thời tiết để có những kế hoạch cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng bữa ăn cho học sinh ở nội trú, bán trú. Ảnh: Thế Duyệt - TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên trường Mầm non Lương Sơn, huyện miền núi Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa dọn dẹp phòng học bị ngập lụt sau đợt mưa lũ để sớm đón học sinh trở lại lớp. Ảnh: Nguyễn Nam-TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên trường Mầm non Lương Sơn, huyện miền núi Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa dọn dẹp phòng học bị ngập lụt sau đợt mưa lũ để sớm đón học sinh trở lại lớp. Ảnh: Nguyễn Nam-TTXVN
  • Trong ảnh: Từ năm 2011 đến nay, Trạm Biên phòng cửa khẩu cảng Sông Hàn (Đà Nẵng) đã mở Lớp học Tình thương cho con em hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và thất học ở vùng ven biển thành phố. Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN
    Trong ảnh: Từ năm 2011 đến nay, Trạm Biên phòng cửa khẩu cảng Sông Hàn (Đà Nẵng) đã mở Lớp học Tình thương cho con em hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và thất học ở vùng ven biển thành phố. Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN
  • . Trong ảnh: Học sinh trường THPT Việt Đức (Hà Nội) tự tay làm những chiếc bánh gửi tặng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11). Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    . Trong ảnh: Học sinh trường THPT Việt Đức (Hà Nội) tự tay làm những chiếc bánh gửi tặng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11). Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Trong ảnh: Thầy giáo ở điểm trường Đồng Măng ở xã vùng cao Trung Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ không chỉ dạy chữ mà còn chăm lo cho trẻ như người mẹ hiền. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Thầy giáo ở điểm trường Đồng Măng ở xã vùng cao Trung Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ không chỉ dạy chữ mà còn chăm lo cho trẻ như người mẹ hiền. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Một giờ kể chuyện cho các em học sinh mầm non ở điểm trường Đồng Măng ở xã vùng cao Trung Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Ảnh: Trung Kiên-TTXVN
    Trong ảnh: Một giờ kể chuyện cho các em học sinh mầm non ở điểm trường Đồng Măng ở xã vùng cao Trung Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Ảnh: Trung Kiên-TTXVN
  • Trong ảnh: Cô giáo Mông Thị Hồng, phụ trách điểm trường Khuẩy Lìn, xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang có 25 năm gắn bó với các lớp học vùng cao của huyện Yên Sơn. Ảnh: Quang Cường-TTXVN
    Trong ảnh: Cô giáo Mông Thị Hồng, phụ trách điểm trường Khuẩy Lìn, xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang có 25 năm gắn bó với các lớp học vùng cao của huyện Yên Sơn. Ảnh: Quang Cường-TTXVN
  • Trong ảnh: Một tiết học môn tiếng Pháp của học sinh lớp 7K1, Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Một tiết học môn tiếng Pháp của học sinh lớp 7K1, Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên cùng phụ huynh học sinh và lực lượng thanh niên các đơn vị tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình góp sức dọn dẹp, sửa chữa, vệ sinh các trường học bị thiệt hại sau bão số 10 để sớm đưa học sinh trở lại lớp. Ảnh: Võ Dung-TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên cùng phụ huynh học sinh và lực lượng thanh niên các đơn vị tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình góp sức dọn dẹp, sửa chữa, vệ sinh các trường học bị thiệt hại sau bão số 10 để sớm đưa học sinh trở lại lớp. Ảnh: Võ Dung-TTXVN
  • Trong ảnh: Đến những bản vùng sâu, vùng xa của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang gặp những giáo viên cắm bản, dạy học giữa heo hút đại ngàn núi cao, mới thấu hiểu, mới cảm phục giá trị của sự dấn thân, cống hiến. Ở trên đó có những thầy, những cô giáo không quản ngại vất vả, vượt lên cả sự thiếu thốn về vật chất và tình cảm gia đình vẫn ngày đêm bám trường, bám lớp, miệt mài bên trang giáo án và từng ngày gieo cái chữ cho các em trên những bản vùng cao. Trong ảnh: Do thiếu phòng học, nhiều điểm trường của Trường Tiểu học Hùng Lợi 1, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phải học ghép lớp và được ngăn bởi những tấm phên nứa. Ảnh: Quang Cường-TTXVN
    Trong ảnh: Đến những bản vùng sâu, vùng xa của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang gặp những giáo viên cắm bản, dạy học giữa heo hút đại ngàn núi cao, mới thấu hiểu, mới cảm phục giá trị của sự dấn thân, cống hiến. Ở trên đó có những thầy, những cô giáo không quản ngại vất vả, vượt lên cả sự thiếu thốn về vật chất và tình cảm gia đình vẫn ngày đêm bám trường, bám lớp, miệt mài bên trang giáo án và từng ngày gieo cái chữ cho các em trên những bản vùng cao. Trong ảnh: Do thiếu phòng học, nhiều điểm trường của Trường Tiểu học Hùng Lợi 1, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phải học ghép lớp và được ngăn bởi những tấm phên nứa. Ảnh: Quang Cường-TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà giáo ưu tú, nghệ sĩ đàn tranh Phạm Thúy Hoan có hơn 50 năm gắn bó với tiếng đàn tranh dân tộc, trong đó đáng ghi nhận nhất là việc ông thành lập Câu lạc bộ Tiếng hát quê hương, nơi đã vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn và tài năng cho nhiều nghệ sĩ âm nhạc dân tộc trong suốt 35 năm qua. Đến nay, “bà giáo” Thúy Hoan vẫn không ngừng nỗ lực, tổ chức nhiều hoạt động, sân chơi giao lưu đàn dân tộc, để vừa giữa gìn, quảng bá, giới thiệu bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam đến với tất cả mọi người. Ảnh: Gia Thuận – TTXVN
    Trong ảnh: Nhà giáo ưu tú, nghệ sĩ đàn tranh Phạm Thúy Hoan có hơn 50 năm gắn bó với tiếng đàn tranh dân tộc, trong đó đáng ghi nhận nhất là việc ông thành lập Câu lạc bộ Tiếng hát quê hương, nơi đã vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn và tài năng cho nhiều nghệ sĩ âm nhạc dân tộc trong suốt 35 năm qua. Đến nay, “bà giáo” Thúy Hoan vẫn không ngừng nỗ lực, tổ chức nhiều hoạt động, sân chơi giao lưu đàn dân tộc, để vừa giữa gìn, quảng bá, giới thiệu bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam đến với tất cả mọi người. Ảnh: Gia Thuận – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên và phụ huynh học sinh trường THCS Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh dọn vệ sinh trường sau cơn bão số 10, từng bước khắc phục hậu quả để sớm ổn định việc dạy và học. Ảnh: Công Tường-TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên và phụ huynh học sinh trường THCS Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh dọn vệ sinh trường sau cơn bão số 10, từng bước khắc phục hậu quả để sớm ổn định việc dạy và học. Ảnh: Công Tường-TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên trường Tiểu học số 2 xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đưa học sinh tới trường trung tâm . Ảnh: Việt Hoàng – TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên trường Tiểu học số 2 xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đưa học sinh tới trường trung tâm . Ảnh: Việt Hoàng – TTXVN
  • Trong ảnh: Dù bị liệt hai tay và một chân, nhưng chị Huỳnh Thị Xậm (quê Hậu Giang) đã nỗ lực vượt lên chính mình, trở thành người có ích cho xã hội. Bên cạnh công việc của một nhân viên thư viện tại Trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật và trẻ mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh, chị còn là một “cô giáo” đặc biệt của những học viên có độ tuổi từ 15 – 35 tuổi nhưng chưa biết chữ. Tại đây, cô giáo Xậm giúp học viên học chữ, học tính toán và nhiều kiến thức tùy theo khả năng tiếp thu của mỗi người. Ảnh: Thu Hoài – TTXVN
    Trong ảnh: Dù bị liệt hai tay và một chân, nhưng chị Huỳnh Thị Xậm (quê Hậu Giang) đã nỗ lực vượt lên chính mình, trở thành người có ích cho xã hội. Bên cạnh công việc của một nhân viên thư viện tại Trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật và trẻ mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh, chị còn là một “cô giáo” đặc biệt của những học viên có độ tuổi từ 15 – 35 tuổi nhưng chưa biết chữ. Tại đây, cô giáo Xậm giúp học viên học chữ, học tính toán và nhiều kiến thức tùy theo khả năng tiếp thu của mỗi người. Ảnh: Thu Hoài – TTXVN
  • Trong ảnh: Thầy giáo Lâm Thanh Nhã, dân tộc Khmer, cựu học sinh của trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bạc Liêu dạy học sinh cách sử dụng nhạc cụ đặc trưng của đồng bào dân tộc Khmer. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Thầy giáo Lâm Thanh Nhã, dân tộc Khmer, cựu học sinh của trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bạc Liêu dạy học sinh cách sử dụng nhạc cụ đặc trưng của đồng bào dân tộc Khmer. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên trường Tiểu học số 2 xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đến từng nhà dân để tuyên truyền vận động học sinh đến lớp sau mỗi đợt mưa lũ. Ảnh: Việt Hoàng – TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên trường Tiểu học số 2 xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đến từng nhà dân để tuyên truyền vận động học sinh đến lớp sau mỗi đợt mưa lũ. Ảnh: Việt Hoàng – TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh Hà Nội tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh Hà Nội tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Trao quà lưu niệm cho các Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú của tỉnh Vĩnh Long. Ảnh: Lê Thúy Hằng-TTXVN
    Trong ảnh: Trao quà lưu niệm cho các Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú của tỉnh Vĩnh Long. Ảnh: Lê Thúy Hằng-TTXVN
  • Gần 80 tuổi đời, vượt qua bao gian nan, vất vả, nhưng nghị lực thép và niềm đam mê cống hiến vẫn luôn ngự trị trong Nhà giáo nhân dân, Anh hùng lao động Nguyễn Đức Thìn, người con tiêu biểu của quê hương Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tấm gương sáng về thầy đã tạo sức ảnh hưởng không nhỏ đến thiếu niên Bắc Ninh nói riêng và đông đảo người dân vùng Kinh Bắc – Bắc Ninh nói chung. Thầy cũng là 1 trong 20 cá nhân tiêu biểu được nhận Bằng khen của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Ảnh: Thái Hùng - TTXVN
    Gần 80 tuổi đời, vượt qua bao gian nan, vất vả, nhưng nghị lực thép và niềm đam mê cống hiến vẫn luôn ngự trị trong Nhà giáo nhân dân, Anh hùng lao động Nguyễn Đức Thìn, người con tiêu biểu của quê hương Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tấm gương sáng về thầy đã tạo sức ảnh hưởng không nhỏ đến thiếu niên Bắc Ninh nói riêng và đông đảo người dân vùng Kinh Bắc – Bắc Ninh nói chung. Thầy cũng là 1 trong 20 cá nhân tiêu biểu được nhận Bằng khen của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Ảnh: Thái Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại Trường THPT Lương Thế Vinh (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại Trường THPT Lương Thế Vinh (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Mặc dù gặp nhiều khó khan, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, học tập và sinh hoạt, nhưng thầy cô và học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám thuộc xã biên giới Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu luôn phấn đấu quyết tâm dạy tốt, học tốt. Ảnh: Nguyễn Duy-TTXVN
    Trong ảnh: Mặc dù gặp nhiều khó khan, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, học tập và sinh hoạt, nhưng thầy cô và học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám thuộc xã biên giới Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu luôn phấn đấu quyết tâm dạy tốt, học tốt. Ảnh: Nguyễn Duy-TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Hiền hướng dẫn các em học sinh lớp 1A3 Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) tập đọc. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
    Trong ảnh: Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Hiền hướng dẫn các em học sinh lớp 1A3 Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) tập đọc. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
  • Trong ảnh: UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước năm 2017 cho 19 nhà giáo và gặp mặt 200 Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
    Trong ảnh: UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước năm 2017 cho 19 nhà giáo và gặp mặt 200 Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
  • Trong ảnh: Với mong muốn “đem cái chữ về gần hơn với bản”, thầy giáo Giàng A Vàng (sinh năm 1990), sinh ra trên mảnh đất Phù Dì Seng, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã tận tâm truyền dạy cho học sinh dân tộc Mông ở bậc tiểu học tại điểm trường Dào Cu Nha, trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Lao Chải, huyện Mù Cang Chải. Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
    Trong ảnh: Với mong muốn “đem cái chữ về gần hơn với bản”, thầy giáo Giàng A Vàng (sinh năm 1990), sinh ra trên mảnh đất Phù Dì Seng, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã tận tâm truyền dạy cho học sinh dân tộc Mông ở bậc tiểu học tại điểm trường Dào Cu Nha, trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Lao Chải, huyện Mù Cang Chải. Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
  • Trong ảnh: Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh đến thăm, chúc sức khỏe GS.TS. Bác sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đình Hối, nguyên Giám đốc Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh đến thăm, chúc sức khỏe GS.TS. Bác sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đình Hối, nguyên Giám đốc Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Thành trao Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước năm 2017 cho các Nhà giáo trong ngành Công an nhân dân. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
    Trong ảnh: Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Thành trao Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước năm 2017 cho các Nhà giáo trong ngành Công an nhân dân. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
  • Ở những vùng cao Sơn La, những thầy cô giáo “cắm bản” với lòng yêu nghề và sự tâm huyết với học sinh vùng cao đã góp phần đưa con chữ, đưa ánh sáng tri thức đến với trẻ nhỏ. Trong ảnh: Giờ học của học sinh mầm non điểm trường Thẩm Xét (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La). Ảnh: Lê Hữu Quyết – TTXVN
    Ở những vùng cao Sơn La, những thầy cô giáo “cắm bản” với lòng yêu nghề và sự tâm huyết với học sinh vùng cao đã góp phần đưa con chữ, đưa ánh sáng tri thức đến với trẻ nhỏ. Trong ảnh: Giờ học của học sinh mầm non điểm trường Thẩm Xét (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La). Ảnh: Lê Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Cô giáo Dương Thu Hà, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trưng Trắc, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) có hơn 30 năm gắn bó với sự nghiệp giáo dục, trong đó 20 năm trực tiếp giảng dạy, 18 lần đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, 10 năm là giáo viên dạy giỏi cấp quận, 2 năm là giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố. Cô vinh dự được ngành Giáo dục đề nghị Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú trong dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2017. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Cô giáo Dương Thu Hà, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trưng Trắc, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) có hơn 30 năm gắn bó với sự nghiệp giáo dục, trong đó 20 năm trực tiếp giảng dạy, 18 lần đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, 10 năm là giáo viên dạy giỏi cấp quận, 2 năm là giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố. Cô vinh dự được ngành Giáo dục đề nghị Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú trong dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2017. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thừa Hỷ (sinh năm 1937), nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại (Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã bảo vệ luận án tiến sĩ đầu tiên của Khoa Lịch sử với luận văn “Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII - XVIII - XIX: Kết cấu kinh tế - xã hội của một đô thị trung đại”. Luận án đã trở thành tư liệu trích dẫn trong nhiều nghiên cứu về Thăng Long - Hà Nội. Dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, ông là chủ biên cuốn sách “Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây” có dung lượng hàng nghìn trang, được đánh giá cao. Với những đóng góp đó, PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thừa Hỷ đã được đề cử là Công dân ưu tú Thủ đô năm 2019. Ảnh: Nguyễn Cúc – TTXVN
    Trong ảnh: PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thừa Hỷ (sinh năm 1937), nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại (Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã bảo vệ luận án tiến sĩ đầu tiên của Khoa Lịch sử với luận văn “Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII - XVIII - XIX: Kết cấu kinh tế - xã hội của một đô thị trung đại”. Luận án đã trở thành tư liệu trích dẫn trong nhiều nghiên cứu về Thăng Long - Hà Nội. Dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, ông là chủ biên cuốn sách “Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây” có dung lượng hàng nghìn trang, được đánh giá cao. Với những đóng góp đó, PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thừa Hỷ đã được đề cử là Công dân ưu tú Thủ đô năm 2019. Ảnh: Nguyễn Cúc – TTXVN
  • Trong ảnh: Với niềm say mê với nghề, không ngại khó khăn, hơn 12 năm, cô giáo Phạm Thị Thu Hương, sinh năm 1982, quê xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) đã tình nguyện lên gắn bó, giảng dạy cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số Mông, Thái và Khơ Mú của trường Phổ thông dân tộc bán trú - Trung học cơ sở xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương (Nghệ An). Ảnh: Tá Chuyên - TTXVN
    Trong ảnh: Với niềm say mê với nghề, không ngại khó khăn, hơn 12 năm, cô giáo Phạm Thị Thu Hương, sinh năm 1982, quê xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) đã tình nguyện lên gắn bó, giảng dạy cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số Mông, Thái và Khơ Mú của trường Phổ thông dân tộc bán trú - Trung học cơ sở xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương (Nghệ An). Ảnh: Tá Chuyên - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh chúc mừng cô Nguyễn Thu Hà, giáo viên trường THCS Bình Đông, quận 8 (TP Hồ Chí Minh) đạt danh hiệu Nhà giáo ưu tú. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh chúc mừng cô Nguyễn Thu Hà, giáo viên trường THCS Bình Đông, quận 8 (TP Hồ Chí Minh) đạt danh hiệu Nhà giáo ưu tú. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Hơn 36 năm giảng dạy, thầy giáo Nguyễn Văn Ba (57 tuổi), Trường Tiểu học Trà Côn A, xã Trà Côn, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long vẫn ngày ngày miệt trên bục giảng với lòng yêu nghề cháy bỏng. Thầy từng đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, là chiến sĩ thi đua tiêu biểu. Đặc biệt, thầy đã hướng cho cả ba người con trai theo nghiệp cha, các con dâu cũng là giáo viên. Thầy giáo Ba được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long phong tặng danh hiệu “Gia đình nhà giáo tiêu biểu”. Ảnh: Lê Thúy Hằng – TTXVN
    Trong ảnh: Hơn 36 năm giảng dạy, thầy giáo Nguyễn Văn Ba (57 tuổi), Trường Tiểu học Trà Côn A, xã Trà Côn, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long vẫn ngày ngày miệt trên bục giảng với lòng yêu nghề cháy bỏng. Thầy từng đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, là chiến sĩ thi đua tiêu biểu. Đặc biệt, thầy đã hướng cho cả ba người con trai theo nghiệp cha, các con dâu cũng là giáo viên. Thầy giáo Ba được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long phong tặng danh hiệu “Gia đình nhà giáo tiêu biểu”. Ảnh: Lê Thúy Hằng – TTXVN
  • Trong ảnh: Cô giáo Bùi Thị Miên (quê ở tỉnh Hòa Bình) là giao viên “cắm bản” tại trường Mầm non số 2 Mường Mươn, bản Pú Vang, xã Mường Mươn, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên). Cả bản hiện vẫn chưa có điện - nước, 100% các hộ dân là đồng bào dân tộc Mông sinh sống, đường xá đi lại khó khăn, thường xuyên sạt lở, mùa mưa đường trơn trượt không thể đi được xe máy. Tuy khó khăn vất vả nhưng cô Miên vẫn hàng ngày lên lớp, đến từng gia đình động viên bố mẹ đưa con em tới trường, chăm sóc yêu thương các em học sinhẢnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN
    Trong ảnh: Cô giáo Bùi Thị Miên (quê ở tỉnh Hòa Bình) là giao viên “cắm bản” tại trường Mầm non số 2 Mường Mươn, bản Pú Vang, xã Mường Mươn, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên). Cả bản hiện vẫn chưa có điện - nước, 100% các hộ dân là đồng bào dân tộc Mông sinh sống, đường xá đi lại khó khăn, thường xuyên sạt lở, mùa mưa đường trơn trượt không thể đi được xe máy. Tuy khó khăn vất vả nhưng cô Miên vẫn hàng ngày lên lớp, đến từng gia đình động viên bố mẹ đưa con em tới trường, chăm sóc yêu thương các em học sinhẢnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh trường THPT Việt Đức (Hà Nội) tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân ngày 20-11. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh trường THPT Việt Đức (Hà Nội) tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân ngày 20-11. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Trong ảnh: Cô giáo Bùi Thị Miên (quê ở tỉnh Hòa Bình) là giao viên “cắm bản” tại trường Mầm non số 2 Mường Mươn, bản Pú Vang, xã Mường Mươn, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên). Cả bản hiện vẫn chưa có điện - nước, 100% các hộ dân là đồng bào dân tộc Mông sinh sống, đường xá đi lại khó khăn, thường xuyên sạt lở, mùa mưa đường trơn trượt không thể đi được xe máy. Tuy khó khăn vất vả nhưng cô Miên vẫn hàng ngày lên lớp, đến từng gia đình động viên bố mẹ đưa con em tới trường, chăm sóc yêu thương các em học sinhẢnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN
    Trong ảnh: Cô giáo Bùi Thị Miên (quê ở tỉnh Hòa Bình) là giao viên “cắm bản” tại trường Mầm non số 2 Mường Mươn, bản Pú Vang, xã Mường Mươn, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên). Cả bản hiện vẫn chưa có điện - nước, 100% các hộ dân là đồng bào dân tộc Mông sinh sống, đường xá đi lại khó khăn, thường xuyên sạt lở, mùa mưa đường trơn trượt không thể đi được xe máy. Tuy khó khăn vất vả nhưng cô Miên vẫn hàng ngày lên lớp, đến từng gia đình động viên bố mẹ đưa con em tới trường, chăm sóc yêu thương các em học sinhẢnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN
  • Trong ảnh: Chăm sóc, dạy dỗ trẻ tự kỷ, hiểu được suy nghĩ của trẻ, giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng luôn là trăn trở của các giáo viên tại Trung tâm dạy trẻ tự kỷ Thiên Thần Nhỏ tại phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến – TTXVN
    Trong ảnh: Chăm sóc, dạy dỗ trẻ tự kỷ, hiểu được suy nghĩ của trẻ, giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng luôn là trăn trở của các giáo viên tại Trung tâm dạy trẻ tự kỷ Thiên Thần Nhỏ tại phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến – TTXVN
  • Trong ảnh: “Ông tiên đầu bạc” hay “ông Minh tóc trắng”... là những cái tên thân thuộc mà người dân huyện miền núi Định Quán, tỉnh Đồng Nai dành cho thầy giáo già Nguyễn Tiến Minh (78 tuổi, xã Gia Canh, huyện Định Quán) với 20 năm gắn bó với nghề giáo và công tác khuyến học giúp các em học trò nghèo có thêm cơ hội đến trường. Ảnh: Lê Xuân – TTXVN
    Trong ảnh: “Ông tiên đầu bạc” hay “ông Minh tóc trắng”... là những cái tên thân thuộc mà người dân huyện miền núi Định Quán, tỉnh Đồng Nai dành cho thầy giáo già Nguyễn Tiến Minh (78 tuổi, xã Gia Canh, huyện Định Quán) với 20 năm gắn bó với nghề giáo và công tác khuyến học giúp các em học trò nghèo có thêm cơ hội đến trường. Ảnh: Lê Xuân – TTXVN
  • Trong ảnh: Thầy giáo tận tình hướng dẫn học viên người dân tộc tập đọc tại lớp học xoá mù chữ ở tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Thầy giáo tận tình hướng dẫn học viên người dân tộc tập đọc tại lớp học xoá mù chữ ở tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Hơn 70 trẻ nhỏ Việt kiều trở về từ Campuchia, ban ngày rong ruổi mưu sinh nhiều nghề như bán vé số, lượm ve chai… ban đêm đến lớp học do cán bộ chiến sĩ các Đồn biên phòng Tuyên Bình và Bến Phố (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mở để phổ cập kiến thức từ lớp một đến lớp năm. Ảnh: Trường Giang-TTXVN
    Trong ảnh: Hơn 70 trẻ nhỏ Việt kiều trở về từ Campuchia, ban ngày rong ruổi mưu sinh nhiều nghề như bán vé số, lượm ve chai… ban đêm đến lớp học do cán bộ chiến sĩ các Đồn biên phòng Tuyên Bình và Bến Phố (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mở để phổ cập kiến thức từ lớp một đến lớp năm. Ảnh: Trường Giang-TTXVN
  • Trong ảnh: Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng cô giáo H’Khuin, sinh năm 1988, dân tộc Jarai (làng Chuet 1, phường Thắng Lợi, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai) lại là “người mẹ hiền” của gần 20 em nhỏ tại Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức năng bán trú cho nạn nhân chất độc da cam - Hội Nạn nhân chất độc da cam tỉnh Gia Lai. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
    Trong ảnh: Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng cô giáo H’Khuin, sinh năm 1988, dân tộc Jarai (làng Chuet 1, phường Thắng Lợi, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai) lại là “người mẹ hiền” của gần 20 em nhỏ tại Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức năng bán trú cho nạn nhân chất độc da cam - Hội Nạn nhân chất độc da cam tỉnh Gia Lai. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên người dân tộc thiểu số tại các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn của tỉnh Kon Tum nhận hoa chúc mừng trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 từ các học sinh. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên người dân tộc thiểu số tại các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn của tỉnh Kon Tum nhận hoa chúc mừng trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 từ các học sinh. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh Trường Tiểu học Kim Liên, quận Đống Đa (Hà Nội) tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2010. Ảnh: Thanh Tùng – TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh Trường Tiểu học Kim Liên, quận Đống Đa (Hà Nội) tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2010. Ảnh: Thanh Tùng – TTXVN
  • Ở những vùng cao Sơn La, những thầy cô giáo “cắm bản” với lòng yêu nghề và sự tâm huyết với học sinh vùng cao đã góp phần đưa con chữ, đưa ánh sáng tri thức đến với trẻ nhỏ. Trong ảnh: Giờ học của học sinh mầm non điểm trường Thẩm Xét (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La). Ảnh: Lê Hữu Quyết – TTXVN
    Ở những vùng cao Sơn La, những thầy cô giáo “cắm bản” với lòng yêu nghề và sự tâm huyết với học sinh vùng cao đã góp phần đưa con chữ, đưa ánh sáng tri thức đến với trẻ nhỏ. Trong ảnh: Giờ học của học sinh mầm non điểm trường Thẩm Xét (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La). Ảnh: Lê Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Cựu học sinh Trường Trung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Bích Ngọc – TTXVN
    Trong ảnh: Cựu học sinh Trường Trung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Bích Ngọc – TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh tặng thầy cô giáo những bó hoa tươi thắm và những lời chúc tốt đẹp nhất trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Bích Ngọc – TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh tặng thầy cô giáo những bó hoa tươi thắm và những lời chúc tốt đẹp nhất trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Bích Ngọc – TTXVN
  • Trong ảnh: Mặc dù gặp nhiều khó khan, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, học tập và sinh hoạt, nhưng thầy cô và học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám thuộc xã biên giới Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu luôn phấn đấu quyết tâm dạy tốt, học tốt. Ảnh: Nguyễn Duy-TTXVN
    Trong ảnh: Mặc dù gặp nhiều khó khan, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, học tập và sinh hoạt, nhưng thầy cô và học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám thuộc xã biên giới Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu luôn phấn đấu quyết tâm dạy tốt, học tốt. Ảnh: Nguyễn Duy-TTXVN
  • Trong ảnh: Hơn 30 năm trong nghề, cô giáo Nguyễn Thị Thanh, Trường Tiểu học Kim Đồng, thị trấn Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) đã tự sáng chế nhiều đồ dùng phục vụ dạy và học, có nhiều sáng kiến trong giảng dạy cho học sinh dân tộc thiểu số. Năm 2010, cô được Chủ tịch nước tặng Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
    Trong ảnh: Hơn 30 năm trong nghề, cô giáo Nguyễn Thị Thanh, Trường Tiểu học Kim Đồng, thị trấn Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) đã tự sáng chế nhiều đồ dùng phục vụ dạy và học, có nhiều sáng kiến trong giảng dạy cho học sinh dân tộc thiểu số. Năm 2010, cô được Chủ tịch nước tặng Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
  • Trường Tiểu học Lũng Lìu, xã vùng cao Dân Chủ, huyện Hòa An (Cao Bằng) cơ sở vật chất thiếu thốn đủ thứ, lại là điểm trường không có đường giao thông, không điện, không trạm y tế, không nước sinh hoạt..., giao thông đi lại chủ yếu bằng đường mòn trên núi đá. Mặc dù khó khăn, nhưng các thầy cô giáo nơi đây vẫn rất tận tâm với nghề, sáng sáng leo bộ đường rừng hơn 2 giờ đồng hồ để đến lớp dạy học cho trẻ. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
    Trường Tiểu học Lũng Lìu, xã vùng cao Dân Chủ, huyện Hòa An (Cao Bằng) cơ sở vật chất thiếu thốn đủ thứ, lại là điểm trường không có đường giao thông, không điện, không trạm y tế, không nước sinh hoạt..., giao thông đi lại chủ yếu bằng đường mòn trên núi đá. Mặc dù khó khăn, nhưng các thầy cô giáo nơi đây vẫn rất tận tâm với nghề, sáng sáng leo bộ đường rừng hơn 2 giờ đồng hồ để đến lớp dạy học cho trẻ. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh Hà Nội tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh Hà Nội tặng hoa chúc mừng cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại Trường THPT Lương Thế Vinh (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại Trường THPT Lương Thế Vinh (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Thầy giáo Giàng A Chu, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái xung phong tình nguyện làm giáo viên mầm non tại Trường Mầm non Hoa Phượng, xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái, để được dạy dỗ, chăm sóc trẻ là con em đồng bào dân tộc Mông tại địa phương. Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
    Trong ảnh: Thầy giáo Giàng A Chu, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái xung phong tình nguyện làm giáo viên mầm non tại Trường Mầm non Hoa Phượng, xã Pá Hu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái, để được dạy dỗ, chăm sóc trẻ là con em đồng bào dân tộc Mông tại địa phương. Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
  • Trong ảnh: Hơn 10 năm qua, cô Phan Thị Mỹ Linh, giáo viên Trường Chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn (Bình Định) vẫn miệt mài chắp cánh ước mơ cho biết bao học sinh yêu thương bị câm điếc, giúp các trẻ khuyết tậ trưởng thành, vượt qua được mặc cảm để theo đuổi con đường học tập, nuôi dưỡng ước mơ. Ảnh: Nguyên Linh-TTXVN
    Trong ảnh: Hơn 10 năm qua, cô Phan Thị Mỹ Linh, giáo viên Trường Chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn (Bình Định) vẫn miệt mài chắp cánh ước mơ cho biết bao học sinh yêu thương bị câm điếc, giúp các trẻ khuyết tậ trưởng thành, vượt qua được mặc cảm để theo đuổi con đường học tập, nuôi dưỡng ước mơ. Ảnh: Nguyên Linh-TTXVN
  • Trong ảnh: Nhiệt huyết với nghề giáo, với sự nghiệp trồng người, cô giáo Rơ Ông K’Thủy, thôn Păng Tiêng, xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã tự nguyện hiến ngọn đồi rộng hơn 3.000m2 đang trồng cà phê và cây hồng, đem lại một nguồn thu nhập cho gia đình, để xây dựng Trường Tiểu học Păng Tiêng khang trang với ba dãy nhà kiên cố, vững chãi, giúp học sinh trong buôn đi học gần và có nhiều điều kiện thuận lợi học tập.. Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Nhiệt huyết với nghề giáo, với sự nghiệp trồng người, cô giáo Rơ Ông K’Thủy, thôn Păng Tiêng, xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã tự nguyện hiến ngọn đồi rộng hơn 3.000m2 đang trồng cà phê và cây hồng, đem lại một nguồn thu nhập cho gia đình, để xây dựng Trường Tiểu học Păng Tiêng khang trang với ba dãy nhà kiên cố, vững chãi, giúp học sinh trong buôn đi học gần và có nhiều điều kiện thuận lợi học tập.. Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
  • Trường Tiểu học Lũng Lìu, xã vùng cao Dân Chủ, huyện Hòa An (Cao Bằng) cơ sở vật chất thiếu thốn đủ thứ, lại là điểm trường không có đường giao thông, không điện, không trạm y tế, không nước sinh hoạt..., giao thông đi lại chủ yếu bằng đường mòn trên núi đá. Mặc dù khó khăn, nhưng các thầy cô giáo nơi đây vẫn rất tận tâm với nghề, sáng sáng leo bộ đường rừng hơn 2 giờ đồng hồ để đến lớp dạy học cho trẻ. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
    Trường Tiểu học Lũng Lìu, xã vùng cao Dân Chủ, huyện Hòa An (Cao Bằng) cơ sở vật chất thiếu thốn đủ thứ, lại là điểm trường không có đường giao thông, không điện, không trạm y tế, không nước sinh hoạt..., giao thông đi lại chủ yếu bằng đường mòn trên núi đá. Mặc dù khó khăn, nhưng các thầy cô giáo nơi đây vẫn rất tận tâm với nghề, sáng sáng leo bộ đường rừng hơn 2 giờ đồng hồ để đến lớp dạy học cho trẻ. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
  • Ở những vùng cao Sơn La, những thầy cô giáo “cắm bản” với lòng yêu nghề và sự tâm huyết với học sinh vùng cao đã góp phần đưa con chữ, đưa ánh sáng tri thức đến với trẻ nhỏ. Trong ảnh: Giờ học của học sinh mầm non điểm trường Thẩm Xét (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La). Ảnh: Lê Hữu Quyết – TTXVN
    Ở những vùng cao Sơn La, những thầy cô giáo “cắm bản” với lòng yêu nghề và sự tâm huyết với học sinh vùng cao đã góp phần đưa con chữ, đưa ánh sáng tri thức đến với trẻ nhỏ. Trong ảnh: Giờ học của học sinh mầm non điểm trường Thẩm Xét (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La). Ảnh: Lê Hữu Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Hơn 70 trẻ nhỏ Việt kiều trở về từ Campuchia, ban ngày rong ruổi mưu sinh nhiều nghề như bán vé số, lượm ve chai… ban đêm đến lớp học do cán bộ chiến sĩ các Đồn biên phòng Tuyên Bình và Bến Phố (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mở để phổ cập kiến thức từ lớp một đến lớp năm. Ảnh: Trường Giang-TTXVN
    Trong ảnh: Hơn 70 trẻ nhỏ Việt kiều trở về từ Campuchia, ban ngày rong ruổi mưu sinh nhiều nghề như bán vé số, lượm ve chai… ban đêm đến lớp học do cán bộ chiến sĩ các Đồn biên phòng Tuyên Bình và Bến Phố (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mở để phổ cập kiến thức từ lớp một đến lớp năm. Ảnh: Trường Giang-TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo sư Vũ Đình Hòe là trí thức lớn của dân tộc. Ông là Bộ trưởng Giáo dục đầu tiên trong Chính phủ lâm thời sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Chỉ trong 6 tháng ở cương vị này, ông đã có những cống hiến quan trọng đối với ngành giáo dục, đó là đệ trình lên Chủ tịch Hồ Chí Minh và được Người nhanh chóng chấp thuận 3 chủ trương lớn, mang tính “tạo nền” cho ngành giáo dục cách mạng non trẻ đó là: Quyết tâm thanh toán nạn mù chữ trong vòng một năm; thực hiện việc dạy học ở tất cả các cấp, kể cả đại học bằng tiếng Việt và nhanh chóng thực hiện kế hoạch cải cách giáo dục theo phương châm: dân chủ, dân tộc, khoa học. Nhờ những đổi mới mạnh mẽ, quyết liệt, ngành giáo dục cách mạng non trẻ ngay từ những ngày độc lập đã dồi dào sức sống, tác động tích cực đến mọi mặt hoạt động của đất nước. Ảnh: Văn Khánh - TTXVN
    Trong ảnh: Giáo sư Vũ Đình Hòe là trí thức lớn của dân tộc. Ông là Bộ trưởng Giáo dục đầu tiên trong Chính phủ lâm thời sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Chỉ trong 6 tháng ở cương vị này, ông đã có những cống hiến quan trọng đối với ngành giáo dục, đó là đệ trình lên Chủ tịch Hồ Chí Minh và được Người nhanh chóng chấp thuận 3 chủ trương lớn, mang tính “tạo nền” cho ngành giáo dục cách mạng non trẻ đó là: Quyết tâm thanh toán nạn mù chữ trong vòng một năm; thực hiện việc dạy học ở tất cả các cấp, kể cả đại học bằng tiếng Việt và nhanh chóng thực hiện kế hoạch cải cách giáo dục theo phương châm: dân chủ, dân tộc, khoa học. Nhờ những đổi mới mạnh mẽ, quyết liệt, ngành giáo dục cách mạng non trẻ ngay từ những ngày độc lập đã dồi dào sức sống, tác động tích cực đến mọi mặt hoạt động của đất nước. Ảnh: Văn Khánh - TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Nhà giáo Nhân dân, Giáo sư, Tiến sỹ Phan Thị Tươi và Nhà giáo Ưu tú, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Dương Ái Phương, nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 20/11/2016, tại TP Hồ Chí Minh. Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
    Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Nhà giáo Nhân dân, Giáo sư, Tiến sỹ Phan Thị Tươi và Nhà giáo Ưu tú, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Dương Ái Phương, nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 20/11/2016, tại TP Hồ Chí Minh. Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà giáo Nhân dân, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Hán, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Hải Phòng có gần 40 năm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Ngoài công tác giảng dạy, thầy trực tiếp nghiên cứu, bảo vệ thành công nhiều dự án phòng chống dịch bệnh, chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ và hàng trăm đề tài cấp cơ sở được đánh giá cao. Thầy giáo Phạm Văn Hán đã 5 lần được nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn ngành, Huân chương Lao động hạng Ba; và năm 2014 được Chủ tịch nước phong tặng Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
    Trong ảnh: Nhà giáo Nhân dân, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Hán, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Hải Phòng có gần 40 năm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Ngoài công tác giảng dạy, thầy trực tiếp nghiên cứu, bảo vệ thành công nhiều dự án phòng chống dịch bệnh, chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ và hàng trăm đề tài cấp cơ sở được đánh giá cao. Thầy giáo Phạm Văn Hán đã 5 lần được nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn ngành, Huân chương Lao động hạng Ba; và năm 2014 được Chủ tịch nước phong tặng Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 14/11/2016, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong đến thăm, chúc mừng GS-TS- Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Tấn Lập, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 14/11/2016, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong đến thăm, chúc mừng GS-TS- Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Tấn Lập, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 20/11/2017, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước cho 7 nhà giáo. Ảnh: Vũ Hà-TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 20/11/2017, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước cho 7 nhà giáo. Ảnh: Vũ Hà-TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tá, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Trọng Vĩnh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Nguyễn Siêu (Hà Nội) vẫn ngày ngày cống hiến, đào tạo, đưa mái trường Nguyễn Siêu từng bước phấn đấu vươn lên xứng tầm với các trường chất lượng cao của Hà Nội và khu vực. Ông đã vinh dự được UBND thành phố Hà Nội trao tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2016. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Đại tá, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Trọng Vĩnh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Nguyễn Siêu (Hà Nội) vẫn ngày ngày cống hiến, đào tạo, đưa mái trường Nguyễn Siêu từng bước phấn đấu vươn lên xứng tầm với các trường chất lượng cao của Hà Nội và khu vực. Ông đã vinh dự được UBND thành phố Hà Nội trao tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2016. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là một trong những chuyên gia hàng đầu về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam từ khóa II (1990–1995) đến khóa VI (2010-2015). Ông được Nhà nước phong hàm Giáo sư đợt đầu tiên (năm 1980), danh hiệu Nhà giáo Nhân dân (năm 1994), Giải thưởng Nhà nước (năm 2000) cùng nhiều giải thưởng, danh hiệu cao quý của nhiều quốc gia. Năm 2016, ông được đề nghị xét giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ đợt 5 với công trình
    Trong ảnh: Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là một trong những chuyên gia hàng đầu về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam từ khóa II (1990–1995) đến khóa VI (2010-2015). Ông được Nhà nước phong hàm Giáo sư đợt đầu tiên (năm 1980), danh hiệu Nhà giáo Nhân dân (năm 1994), Giải thưởng Nhà nước (năm 2000) cùng nhiều giải thưởng, danh hiệu cao quý của nhiều quốc gia. Năm 2016, ông được đề nghị xét giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ đợt 5 với công trình "Lịch sử và Văn hóa Việt Nam - Tiếp cận bộ phận" trong lĩnh vực Lịch sử - Văn hóa. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà giáo ưu tú,Tiến sỹ Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trưởng bộ môn phụ sản Trường đại học Y Hà Nội. Gần 30 năm giảng dạy, đào tạo và chuyển giao kỹ thuật chuyên ngành sản cho các địa phương, ông có gần 50 công trình nghiên cứu khoa học về sinh sản có giá trị, đặc biệt công trình thụ tinh trong ống nghiệm của ông đã giúp hơn 2.000 cặp vợ chồng hiếm muộn đã có con, mang lại niềm vui và hạnh phúc cho các gia đình. Ông đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 3 lần tặng thưởng bằng
    Trong ảnh: Nhà giáo ưu tú,Tiến sỹ Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trưởng bộ môn phụ sản Trường đại học Y Hà Nội. Gần 30 năm giảng dạy, đào tạo và chuyển giao kỹ thuật chuyên ngành sản cho các địa phương, ông có gần 50 công trình nghiên cứu khoa học về sinh sản có giá trị, đặc biệt công trình thụ tinh trong ống nghiệm của ông đã giúp hơn 2.000 cặp vợ chồng hiếm muộn đã có con, mang lại niềm vui và hạnh phúc cho các gia đình. Ông đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 3 lần tặng thưởng bằng "Lao động sáng tạo". Ảnh: Hữu Oai-TTXVN
  • Trong ảnh: Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Tùng Lâm, sinh năm 1943, Chủ tịch Hội đồng giáo dục trường THPT dân lập Đinh Tiên Hoàng, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục học Hà Nội là một trong những công dân có nhiều đóng góp cho sự nghiệp
    Trong ảnh: Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Tùng Lâm, sinh năm 1943, Chủ tịch Hội đồng giáo dục trường THPT dân lập Đinh Tiên Hoàng, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục học Hà Nội là một trong những công dân có nhiều đóng góp cho sự nghiệp "trồng người" của Thủ đô trong suốt hàng chục năm qua. Ông được Chủ tịch nước phong tặng Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 2010; là một trong 10 cá nhân tiêu biểu được chọn và vinh danh Công dân Thủ đô ưu tú năm 2015. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho các nhà giáo tại Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú năm 2014, tối 13/11/2014, tại Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho các nhà giáo tại Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú năm 2014, tối 13/11/2014, tại Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận trao tặng Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước cho các thầy, cô giáo là cán bộ quản lý của cơ quan Bộ, tại Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú năm 2014, ngày 20/11/2014. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận trao tặng Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước cho các thầy, cô giáo là cán bộ quản lý của cơ quan Bộ, tại Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú năm 2014, ngày 20/11/2014. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà giáo Nhân dân Vũ Hữu Bình, nguyên giáo viên dạy toán của trường THCS Trưng Vương (Hà Nội), tác giả của 53 cuốn sách giáo khoa và đồng tác giả của hơn 100 cuốn sách tham khảo về môn Toán học cấp THCS. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Nhà giáo Nhân dân Vũ Hữu Bình, nguyên giáo viên dạy toán của trường THCS Trưng Vương (Hà Nội), tác giả của 53 cuốn sách giáo khoa và đồng tác giả của hơn 100 cuốn sách tham khảo về môn Toán học cấp THCS. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho các nhà giáo tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 14/11/2012, tại Hà Nội. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho các nhà giáo tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 14/11/2012, tại Hà Nội. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học, Nhà giáo Nhân dân Bùi Văn Ba (bút danh Phương Lựu) có 47 năm làm giảng viên văn học Đại học Sư phạm Hà Nội, được xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ năm 2010 với cụm công trình: Lý luận phê bình, phương pháp luận nghiên cứu văn học. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
    Trong ảnh: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học, Nhà giáo Nhân dân Bùi Văn Ba (bút danh Phương Lựu) có 47 năm làm giảng viên văn học Đại học Sư phạm Hà Nội, được xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ năm 2010 với cụm công trình: Lý luận phê bình, phương pháp luận nghiên cứu văn học. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận trao Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân của Chủ tịch nước tặng cho các nhà giáo, tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 19/11/2010. Ảnh: Bích Ngọc - TTXVN
    Trong ảnh: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận trao Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân của Chủ tịch nước tặng cho các nhà giáo, tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 19/11/2010. Ảnh: Bích Ngọc - TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Thảo và các Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội năm 2010. Ảnh: Bích Ngọc - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Thảo và các Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội năm 2010. Ảnh: Bích Ngọc - TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao Huân chương Lao động hạng Nhì cho 7 giáo viên có nhiều thành tích trong giảng dạy và xây dựng Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, tại lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1959 – 2009), ngày 24/11/2009. Ảnh: Thanh Hà – TTXVN
    Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao Huân chương Lao động hạng Nhì cho 7 giáo viên có nhiều thành tích trong giảng dạy và xây dựng Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, tại lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1959 – 2009), ngày 24/11/2009. Ảnh: Thanh Hà – TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), sáng 19/11/2009, đồng chí Lê Thanh Hải, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh đến thăm và chúc mừng Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Trần Văn Giàu tại nhà riêng. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), sáng 19/11/2009, đồng chí Lê Thanh Hải, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh đến thăm và chúc mừng Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Trần Văn Giàu tại nhà riêng. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 24/8/2009, Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trao huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Trần Văn Giàu. Ảnh: Hoàng Hải-TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 24/8/2009, Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trao huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Trần Văn Giàu. Ảnh: Hoàng Hải-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 24/8/2009, Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trao huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Trần Văn Giàu. Ảnh: Hoàng Hải-TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 24/8/2009, Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trao huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Trần Văn Giàu. Ảnh: Hoàng Hải-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 5/2/2009 tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức lễ trao tặng Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ 10 cho 46 nhà giáo trong ngành y tế. Ảnh: Hữu Oai-TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 5/2/2009 tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức lễ trao tặng Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ 10 cho 46 nhà giáo trong ngành y tế. Ảnh: Hữu Oai-TTXVN
  • Trong ảnh: Đồng chí Trương Tấn Sang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư chúc Tết Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Thị Trâm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nhân dịp Tết Nguyên đán, sáng 22/1/2009. Ảnh: Nhan Sáng – TTXVN
    Trong ảnh: Đồng chí Trương Tấn Sang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư chúc Tết Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Thị Trâm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nhân dịp Tết Nguyên đán, sáng 22/1/2009. Ảnh: Nhan Sáng – TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 17/11/2012, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ 12 cho các nhà giáo trong ngành. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 17/11/2012, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ 12 cho các nhà giáo trong ngành. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2008 cho Nhà giáo Ưu tú, Giáo sư, Tiến sỹ Đặng Thị Kim Chi, giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ngày 7/3/2009. Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
    Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2008 cho Nhà giáo Ưu tú, Giáo sư, Tiến sỹ Đặng Thị Kim Chi, giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ngày 7/3/2009. Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng hoa chúc mừng các cựu giáo viên của Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) tại Lễ kỷ niệm 55 năm thành lập Trường, ngày 20/11/2018. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
    Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng hoa chúc mừng các cựu giáo viên của Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) tại Lễ kỷ niệm 55 năm thành lập Trường, ngày 20/11/2018. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang trao Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước tặng cho các nhà giáo trong lực lượng Công an nhân dân tại Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2014, sáng 20/11/2014. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
    Trong ảnh: Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang trao Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước tặng cho các nhà giáo trong lực lượng Công an nhân dân tại Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2014, sáng 20/11/2014. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
  • Trong ảnh: Trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho 14 nhà giáo thuộc trường Đại học Quốc gia Hà Nội tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2012, sáng 18/11/2012, tại Hà Nội. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho 14 nhà giáo thuộc trường Đại học Quốc gia Hà Nội tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2012, sáng 18/11/2012, tại Hà Nội. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến thăm, chúc mừng Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sỹ dương cầm ưu tú Thái Thị Liên, sáng 20/11/2017, tại Hà Nội. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
    Trong ảnh: Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến thăm, chúc mừng Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sỹ dương cầm ưu tú Thái Thị Liên, sáng 20/11/2017, tại Hà Nội. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Hứa Ngọc Thuận tặng hoa chúc mừng GS.TS Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại Hà Nội, nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều 19/11/2013. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Hứa Ngọc Thuận tặng hoa chúc mừng GS.TS Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại Hà Nội, nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều 19/11/2013. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình với Giáo sư Nguyễn Thị Kim Chi (ngoài cùng bên phải) và Nhà giáo Ưu tú Bùi Thị Tý, hai nhà khoa học được nhận giải thưởng KOVALEVSKAYA lần thứ nhất, năm 1985. Ảnh: Thái Bình - TTXVN
    Trong ảnh: Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình với Giáo sư Nguyễn Thị Kim Chi (ngoài cùng bên phải) và Nhà giáo Ưu tú Bùi Thị Tý, hai nhà khoa học được nhận giải thưởng KOVALEVSKAYA lần thứ nhất, năm 1985. Ảnh: Thái Bình - TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho các cán bộ, giảng viên Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam của nhà trường, sáng 19/11/2012. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho các cán bộ, giảng viên Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam của nhà trường, sáng 19/11/2012. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Trần Đại Quang trao tặng và truy tặng Huân chương Lao động cho các cá nhân có thành tích xuất sắc của Trường Đại học Y Hà Nội tại Lễ kỷ niệm 115 năm thành lập nhà trường, ngày 14/11/2017. Ảnh: Nhan Sáng-TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Trần Đại Quang trao tặng và truy tặng Huân chương Lao động cho các cá nhân có thành tích xuất sắc của Trường Đại học Y Hà Nội tại Lễ kỷ niệm 115 năm thành lập nhà trường, ngày 14/11/2017. Ảnh: Nhan Sáng-TTXVN
  • Trong ảnh: Trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho 14 giảng viên của trường Đại học Quốc gia Hà Nội tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam của nhà trường, sáng 18/11/2012. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú cho 14 giảng viên của trường Đại học Quốc gia Hà Nội tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam của nhà trường, sáng 18/11/2012. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân kỷ niệm 31 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều 19/11/2013, tại thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đến thăm thầy giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký (người thầy bị liệt 2 tay đã dùng chân để tập viết từ năm lên 7 tuổi), một tấm gương sáng ngời về nghị lực. Ảnh: Phương Vy - TTXVN
    Trong ảnh: Nhân kỷ niệm 31 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều 19/11/2013, tại thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đến thăm thầy giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký (người thầy bị liệt 2 tay đã dùng chân để tập viết từ năm lên 7 tuổi), một tấm gương sáng ngời về nghị lực. Ảnh: Phương Vy - TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho các nhà giáo, tại Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, tối 13/11/2014, tại Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho các nhà giáo, tại Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, tối 13/11/2014, tại Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 18/11/2014, Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương 45 nhà giáo trẻ tiêu biểu từ bậc mầm non đến đại học và tặng bằng khen cho 186 gương giáo viên, giảng viên trẻ tiêu biểu là những đoàn viên thanh niên năng nổ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, đạo đức tốt, chuyên môn giỏi, có sáng kiến hay, tham gia tích cực trong các hoạt động xã hội, cộng đồng. Ảnh: An Hiếu – TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 18/11/2014, Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương 45 nhà giáo trẻ tiêu biểu từ bậc mầm non đến đại học và tặng bằng khen cho 186 gương giáo viên, giảng viên trẻ tiêu biểu là những đoàn viên thanh niên năng nổ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, đạo đức tốt, chuyên môn giỏi, có sáng kiến hay, tham gia tích cực trong các hoạt động xã hội, cộng đồng. Ảnh: An Hiếu – TTXVN
  • Trong ảnh: Các giáo viên Mầm non có nhiều đóng góp cho ngành Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh đón nhận Giải thưởng Võ Trường Toản năm 2009 - giải thưởng truyền thống của ngành giáo dục được tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
    Trong ảnh: Các giáo viên Mầm non có nhiều đóng góp cho ngành Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh đón nhận Giải thưởng Võ Trường Toản năm 2009 - giải thưởng truyền thống của ngành giáo dục được tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm. Ảnh: Phương Vy-TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước cho 3 giảng viên của Trường Đại học Thương mại Hà Nội tại Lễ kỷ niệm 32 năm ngày Nhà giáo Việt Nam của nhà trường, sáng 19/11/2014. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước cho 3 giảng viên của Trường Đại học Thương mại Hà Nội tại Lễ kỷ niệm 32 năm ngày Nhà giáo Việt Nam của nhà trường, sáng 19/11/2014. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Chiều 16/11/2015, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam đến thăm, tặng hoa chúc mừng các cán bộ, giảng viên Học viện Kỹ thuật Quân sự nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11). Ảnh: Hồng Pha – TTXVN
    Trong ảnh: Chiều 16/11/2015, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam đến thăm, tặng hoa chúc mừng các cán bộ, giảng viên Học viện Kỹ thuật Quân sự nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11). Ảnh: Hồng Pha – TTXVN
  • Trong ảnh: Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển trao Bằng khen của Ban Chấp hành Công đoàn Giáo dục Việt Nam cho các thầy giáo, cô giáo đã có thành tích xuất sắc thực hiện chương trình “Cùng em đến trường”, nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, tối 19/11/2014. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển trao Bằng khen của Ban Chấp hành Công đoàn Giáo dục Việt Nam cho các thầy giáo, cô giáo đã có thành tích xuất sắc thực hiện chương trình “Cùng em đến trường”, nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, tối 19/11/2014. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Cố Giáo sư Hoàng Xuân Hãn (1908 - 1996) là người có những cống hiến có tính
    Trong ảnh: Cố Giáo sư Hoàng Xuân Hãn (1908 - 1996) là người có những cống hiến có tính "chiến lược" cho nền giáo dục Việt Nam. Ông là người soạn thảo và ban hành Chương trình Trung học Việt Nam đầu tiên, người sáng tạo ra những danh từ khoa học tiếng Việt tiếp thu tri thức nhân loại. Khởi đầu bằng khoa học tự nhiên nhưng phần lớn cuộc đời về sau, Hoàng Xuân Hãn lại được biết đến như một nhà khảo cứu Hán Nôm, nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp được thế giới biết đến bởi thiên tài quân sự, nhưng hình ảnh của vị tướng “võ - văn song toàn” còn ghi dấu ấn rõ nét trong ký ức người dân Việt Nam với tư cách là nhà giáo dục - thầy giáo dạy Lịch sử nổi tiếng. Trong ảnh: Đại tướng, Nhà giáo Võ Nguyên Giáp (bên trái) và Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân - Cây đại thụ của nền giáo dục Việt Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Đại tướng Võ Nguyên Giáp được thế giới biết đến bởi thiên tài quân sự, nhưng hình ảnh của vị tướng “võ - văn song toàn” còn ghi dấu ấn rõ nét trong ký ức người dân Việt Nam với tư cách là nhà giáo dục - thầy giáo dạy Lịch sử nổi tiếng. Trong ảnh: Đại tướng, Nhà giáo Võ Nguyên Giáp (bên trái) và Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân - Cây đại thụ của nền giáo dục Việt Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp được thế giới biết đến bởi thiên tài quân sự, nhưng hình ảnh của vị tướng “võ - văn song toàn” còn ghi dấu ấn rõ nét trong ký ức người dân Việt Nam với tư cách là nhà giáo dục - thầy giáo dạy Lịch sử nổi tiếng. Trong ảnh: Đại tướng, Nhà giáo Võ Nguyên Giáp (bên trái) và Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Nhà sử học Trần Văn Giàu tại Hà Nội, ngày 31/12/1996. Ảnh: Nguyễn Đình Toán/TTXVN phát
    Đại tướng Võ Nguyên Giáp được thế giới biết đến bởi thiên tài quân sự, nhưng hình ảnh của vị tướng “võ - văn song toàn” còn ghi dấu ấn rõ nét trong ký ức người dân Việt Nam với tư cách là nhà giáo dục - thầy giáo dạy Lịch sử nổi tiếng. Trong ảnh: Đại tướng, Nhà giáo Võ Nguyên Giáp (bên trái) và Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Nhà sử học Trần Văn Giàu tại Hà Nội, ngày 31/12/1996. Ảnh: Nguyễn Đình Toán/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Trường tư thục Thăng Long (nay là trường Tiểu học Thăng Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), tháng 11/1955. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Trường tư thục Thăng Long (nay là trường Tiểu học Thăng Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), tháng 11/1955. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Hoàng Minh Giám và Chủ tịch Ủy ban hành chính Hà Nội Trần Duy Hưng đến thăm Trường tư thục Thăng Long (nay là trường Tiểu học Thăng Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), tháng 11/1955. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Hoàng Minh Giám và Chủ tịch Ủy ban hành chính Hà Nội Trần Duy Hưng đến thăm Trường tư thục Thăng Long (nay là trường Tiểu học Thăng Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), tháng 11/1955. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (4/3/1960). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (4/3/1960). Ảnh: Tư liệu TTXVN
Từ xưa đến nay, nghề dạy học luôn được coi là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý và được xã hội tôn trọng, tôn vinh. Người thầy không chỉ dạy học trò kiến thức, mà quan trọng hơn là dạy làm người. Vượt lên bao vất vả, lo toan của cuộc sống thường nhật, hình ảnh người thầy ngày đêm kiên trì thắp lửa, truyền đạt tri thức cho thế hệ tương lai với nghĩa cử cao đẹp “tất cả vì học sinh thân yêu” vẫn hiện lên sáng ngời trong tâm trí mỗi người với lòng biết ơn, tôn kính. Nhiều thầy, cô giáo với lương tâm, trách nhiệm đã không quản ngại nắng mưa, tình nguyện “cõng chữ lên non”, mang ánh sáng của con chữ đến với đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Không ít các thế hệ giáo viên đã cống hiến và gắn bó cả quãng đời thanh xuân của mình ở vùng biên giới, hải đảo xa xôi và đã trở thành những “bông hoa đẹp của núi rừng”. Sự hy sinh thầm lặng của người thầy thật cao cả và đáng trân trọng biết bao! Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, Đảng ta luôn coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, trong đó vị trí người thầy được coi là nhân vật trung tâm của quốc sách ấy. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN