Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Lê Đức Anh, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (01/12/1920 - 01/12/2020): Nhà chính trị tầm cỡ, nhà quân sự lớn của Đảng ta, Nhà nước ta, của nhân dân ta, của cách mạng Việt Nam

  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong sang thăm Việt Nam (3/3/1994). Ảnh: Minh Ðạo – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong sang thăm Việt Nam (3/3/1994). Ảnh: Minh Ðạo – TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân tại Đại Lễ đường nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, ngày 9/11/1993, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc từ 9-15/11/1993. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân tại Đại Lễ đường nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, ngày 9/11/1993, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc từ 9-15/11/1993. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Tổng thống Brazil Fernando Henrique Cardoso đón Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm chính thức Brazil (10/1995). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Tổng thống Brazil Fernando Henrique Cardoso đón Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm chính thức Brazil (10/1995). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Thủ tướng Cộng hòa Mali Ibrahim Boubacar Keïta (23/8/1994). Ảnh: Minh Ðạo – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Thủ tướng Cộng hòa Mali Ibrahim Boubacar Keïta (23/8/1994). Ảnh: Minh Ðạo – TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh duyệt đội danh dự tại Lễ đón, trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Philippines, tháng 11/1995. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh duyệt đội danh dự tại Lễ đón, trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Philippines, tháng 11/1995. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Phu nhân thăm đồng chí Souphanouvong, Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào và gia đình, nhân chuyến thăm hữu nghị chính thức CHDCND Lào, ngày 2/11/1993, tại Viêng Chăn. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Phu nhân thăm đồng chí Souphanouvong, Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào và gia đình, nhân chuyến thăm hữu nghị chính thức CHDCND Lào, ngày 2/11/1993, tại Viêng Chăn. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đón và hội đàm với Quốc vương Malaysia Tuanku Jaafar thăm chính thức Việt Nam (19/12/1995). Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đón và hội đàm với Quốc vương Malaysia Tuanku Jaafar thăm chính thức Việt Nam (19/12/1995). Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Tổng thống Palestine Yasser Arafat duyệt đội danh dự tại Lễ đón ở Phủ Chủ tịch trong chuyến thăm Việt Nam (19/6/1996). Ảnh: Kim Hùng – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Tổng thống Palestine Yasser Arafat duyệt đội danh dự tại Lễ đón ở Phủ Chủ tịch trong chuyến thăm Việt Nam (19/6/1996). Ảnh: Kim Hùng – TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Sáng 8/4/1996, tại Hà Nội Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Tổng thống Ukraine Leonid Kuchma ký hiệp ước hợp tác giữa hai nước. Ảnh: Minh Ðiền –TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Sáng 8/4/1996, tại Hà Nội Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Tổng thống Ukraine Leonid Kuchma ký hiệp ước hợp tác giữa hai nước. Ảnh: Minh Ðiền –TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Tổng thống Indonesia Suharto tại thủ đô Jakarta, trong chuyến thăm chính thức Indonesia (4/1994). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Tổng thống Indonesia Suharto tại thủ đô Jakarta, trong chuyến thăm chính thức Indonesia (4/1994). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Ngày 12/10/1995, tại dinh Cách mạng ở thủ đô La Habana, Chủ tịch Cuba Fidel Castro trao tặng Huân chương José Martí, phần thưởng cao quý nhất của Nhà nước Cuba cho Chủ tịch nước Lê Đức Anh. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Ngày 12/10/1995, tại dinh Cách mạng ở thủ đô La Habana, Chủ tịch Cuba Fidel Castro trao tặng Huân chương José Martí, phần thưởng cao quý nhất của Nhà nước Cuba cho Chủ tịch nước Lê Đức Anh. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước.Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân duyệt đội danh dự tại Lễ đón ở Đại Lễ đường nhân dân, thủ đô Bắc Kinh, ngày 9/11/1993, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc từ 9-15/11/1993. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước.Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân duyệt đội danh dự tại Lễ đón ở Đại Lễ đường nhân dân, thủ đô Bắc Kinh, ngày 9/11/1993, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc từ 9-15/11/1993. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch Cuba Fidel Castro đón Chủ tịch nước Lê Đức Anh tại sân bay quốc tế José Martí ở thủ đô La Habana, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Cuba từ 12 - 17/10/1995. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch Cuba Fidel Castro đón Chủ tịch nước Lê Đức Anh tại sân bay quốc tế José Martí ở thủ đô La Habana, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Cuba từ 12 - 17/10/1995. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và phu nhân với các cháu thiếu niên Khu chế xuất Subic trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Phlippines (11/1995). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã cùng bộ Chính trị chỉ đạo sát sao các bộ, ngành để mở rộng quan hệ với các nước. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và phu nhân với các cháu thiếu niên Khu chế xuất Subic trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Phlippines (11/1995). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm và tặng quà hộ gia đình bị thiệt hại do lũ lụt tại ấp Mỹ Thạnh, xã Mỹ Hòa Hưng, An Giang (1994). Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm và tặng quà hộ gia đình bị thiệt hại do lũ lụt tại ấp Mỹ Thạnh, xã Mỹ Hòa Hưng, An Giang (1994). Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đến thăm và nói chuyện với đồng bào dân tộc ở bản Nưa, xã Vầy Nưa (vùng cao lòng hồ sông Đà), huyện Đà Bắc, Hòa Bình (1994). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đến thăm và nói chuyện với đồng bào dân tộc ở bản Nưa, xã Vầy Nưa (vùng cao lòng hồ sông Đà), huyện Đà Bắc, Hòa Bình (1994). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh và Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Thế Duyệt chung vui với các cháu thiếu nhi Hà Nội nhân Ngày quốc tế Thiếu nhi 1/6 (1994). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh và Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Thế Duyệt chung vui với các cháu thiếu nhi Hà Nội nhân Ngày quốc tế Thiếu nhi 1/6 (1994). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi, động viên một gia đình tại làng Mô (Quảng Bình) bị thiệt hại nặng nề về người trong trận lũ quét (1992). Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi, động viên một gia đình tại làng Mô (Quảng Bình) bị thiệt hại nặng nề về người trong trận lũ quét (1992). Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đi xuồng sang thăm nhân dân làng Mô (Quảng Bình) bị thiệt hại nặng nề về người trong trận lũ quét (1992). Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đi xuồng sang thăm nhân dân làng Mô (Quảng Bình) bị thiệt hại nặng nề về người trong trận lũ quét (1992). Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi cán bộ, công nhân xây dựng nhà máy thủy điện Thác Mơ (1994). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi cán bộ, công nhân xây dựng nhà máy thủy điện Thác Mơ (1994). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 12/5/1994, Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm cánh đồng lúa cao sản xã Hưng Đạo (tỉnh Hải Hưng). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 12/5/1994, Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm cánh đồng lúa cao sản xã Hưng Đạo (tỉnh Hải Hưng). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh và Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Nguyễn Thị Định gặp gỡ các đại biểu dự Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (24/6/1991). Ảnh: Minh Điền-TTXVN
    Trong ảnh: Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh và Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Nguyễn Thị Định gặp gỡ các đại biểu dự Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (24/6/1991). Ảnh: Minh Điền-TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thân mật thăm hỏi các chiến sỹ trẻ mới nhập ngũ của Trung đoàn 43 bộ đội địa phương tỉnh Quảng Ninh (16/4/1994). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thân mật thăm hỏi các chiến sỹ trẻ mới nhập ngũ của Trung đoàn 43 bộ đội địa phương tỉnh Quảng Ninh (16/4/1994). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Thủ tướng Võ Văn Kiệt tiếp Đoàn đại biểu Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (5/11/1992). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Thủ tướng Võ Văn Kiệt tiếp Đoàn đại biểu Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (5/11/1992). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh trên tàu hải quân đi thị sát vùng biển và Hải đảo tỉnh Quảng Ninh (1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh trên tàu hải quân đi thị sát vùng biển và Hải đảo tỉnh Quảng Ninh (1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong ảnh: Trong thời gian đi thăm và làm việc tại Gia Lai, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã đến thăm và tặng quà anh hùng Núp và gia đình (người bên phải là vợ của anh hùng Núp). Ảnh: Cao Phong-TTXVN
    Trong ảnh: Trong thời gian đi thăm và làm việc tại Gia Lai, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã đến thăm và tặng quà anh hùng Núp và gia đình (người bên phải là vợ của anh hùng Núp). Ảnh: Cao Phong-TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi các cháu học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Đắc Lắc (1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi các cháu học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Đắc Lắc (1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đi kiểm tra tình hình lũ lụt và bảo vệ đê điều ở xã Đức Long, huyện Quế Võ, tỉnh Hà Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh), ngày 24/8/1996. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đi kiểm tra tình hình lũ lụt và bảo vệ đê điều ở xã Đức Long, huyện Quế Võ, tỉnh Hà Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh), ngày 24/8/1996. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh lên buồng lái máy bay chiến đấu Su-27 trong chuyến thăm Trung đoàn Không quân 937, Quân chủng Không quân Việt Nam (1/5/1996). Ảnh: Cao Phong-TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh lên buồng lái máy bay chiến đấu Su-27 trong chuyến thăm Trung đoàn Không quân 937, Quân chủng Không quân Việt Nam (1/5/1996). Ảnh: Cao Phong-TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh trong dịp về thăm cán bộ, chiến sĩ vùng III Hải quân nhân dân Việt Nam (1996). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh trong dịp về thăm cán bộ, chiến sĩ vùng III Hải quân nhân dân Việt Nam (1996). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã đi thăm và kiểm tra các đơn vị thuộc vùng III Hải quân nhân dân Việt Nam (9/1/1996). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã đi thăm và kiểm tra các đơn vị thuộc vùng III Hải quân nhân dân Việt Nam (9/1/1996). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh nói chuyện với Thiếu tướng Tư lệnh Quân khu V (1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh nói chuyện với Thiếu tướng Tư lệnh Quân khu V (1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh nghe báo cáo và xem mô hình công trình nhà máy thủy điện Sông Hinh (Phú Yên). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh nghe báo cáo và xem mô hình công trình nhà máy thủy điện Sông Hinh (Phú Yên). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh kiểm tra, thị sát khu vực cảng Đà Nẵng (1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh kiểm tra, thị sát khu vực cảng Đà Nẵng (1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã tới thăm và tặng quà Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Lý Nhù Xó, dân tộc Hà Nhì ở thị trấn Mường Tè, Lai Châu (22/3/1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã tới thăm và tặng quà Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Lý Nhù Xó, dân tộc Hà Nhì ở thị trấn Mường Tè, Lai Châu (22/3/1996). Ảnh: Cao Phong –TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm thầy cô giáo và học sinh Trường Phổ thông dân tộc vùng cao Lai Châu, tháng 3/1996. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm thầy cô giáo và học sinh Trường Phổ thông dân tộc vùng cao Lai Châu, tháng 3/1996. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm Xí nghiệp Khai thác đá quý Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, ngày 27/10/1992. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm Xí nghiệp Khai thác đá quý Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, ngày 27/10/1992. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Trong ảnh: Trung tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt binh tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1975). Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Trung tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt binh tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1975). Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Trung tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt binh tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1975). Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Trung tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt binh tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1975). Ảnh: TTXVN
  • Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp cho tiến trình thúc đẩy để Việt Nam gia nhập ASEAN. Trong ảnh: Cờ Việt Nam phấp phới bay cùng cờ của các nước ASEAN tại Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội cá nước Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28/7/1995. Ảnh: TTXVN
    Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp cho tiến trình thúc đẩy để Việt Nam gia nhập ASEAN. Trong ảnh: Cờ Việt Nam phấp phới bay cùng cờ của các nước ASEAN tại Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội cá nước Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28/7/1995. Ảnh: TTXVN
  • Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã có nhiều đóng góp cho tiến trình thúc đẩy để Việt Nam gia nhập ASEAN. Trong ảnh: Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội cá nước Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28/7/1995. Ảnh: TTXVN
    Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã có nhiều đóng góp cho tiến trình thúc đẩy để Việt Nam gia nhập ASEAN. Trong ảnh: Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội cá nước Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28/7/1995. Ảnh: TTXVN
  • Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ. Trong ảnh: Nhân dịp tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1945-1995), Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm quan tàu hàng không mẫu hạm neo tại sông Huston (New York). Ảnh: TTXVN
    Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ. Trong ảnh: Nhân dịp tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1945-1995), Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm quan tàu hàng không mẫu hạm neo tại sông Huston (New York). Ảnh: TTXVN
  • Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ. Trong ảnh: Nhân dịp tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1945-1995), Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi một cựu binh Mỹ tích cực phản đối chính quyền Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Ảnh: TTXVN
    Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ. Trong ảnh: Nhân dịp tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1945-1995), Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hỏi một cựu binh Mỹ tích cực phản đối chính quyền Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Ảnh: TTXVN
  • Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ.Trong ảnh: Nhân dịp tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1945-1995), chiều 25/10/1995, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Hoa Kỳ), Chủ tịch nước Lê Đức Anh trao tặng phiên bản trống đồng Ngọc Lũ cho Tổng thư ký LHQ Boutros B. Ghali. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
    Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ.Trong ảnh: Nhân dịp tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1945-1995), chiều 25/10/1995, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Hoa Kỳ), Chủ tịch nước Lê Đức Anh trao tặng phiên bản trống đồng Ngọc Lũ cho Tổng thư ký LHQ Boutros B. Ghali. Ảnh: Cao Phong-TTXVN
  • Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đọc diễn văn trong buổi lễ trao tặng phẩm phiên bản trống đồng Ngọc Lũ của Việt Nam tại Liên hợp quốc, nhân dịp tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1945-1995). Ảnh: TTXVN
    Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đọc diễn văn trong buổi lễ trao tặng phẩm phiên bản trống đồng Ngọc Lũ của Việt Nam tại Liên hợp quốc, nhân dịp tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1945-1995). Ảnh: TTXVN
  • Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đọc diễn văn tại Lễ Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Liên hợp quốc tại Mỹ (10/1995). Ảnh: TTXVN
    Thâu suốt đường lối đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực đối ngoại của đất nước, nổi bật là việc xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Đồng chí trở thành Nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đặt chân tới Mỹ. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh đọc diễn văn tại Lễ Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Liên hợp quốc tại Mỹ (10/1995). Ảnh: TTXVN
  • Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia.Trong ảnh:Lễ trao Huân chương Sao Vàng - phần thưởng cao quý của Nhà nước ta cho quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia trở về nước (1988). Ảnh: TTXVn
    Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia.Trong ảnh:Lễ trao Huân chương Sao Vàng - phần thưởng cao quý của Nhà nước ta cho quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia trở về nước (1988). Ảnh: TTXVn
  • Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh trao tặng Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho 3 đơn vị và trao 8 Huân chương Quân công hạng Nhất cho cán bộ, chiến sĩ và đại diện các gia đình có người thân hy sinh trong khi làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia. Ảnh: Minh Điền-TTXVN
    Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh trao tặng Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho 3 đơn vị và trao 8 Huân chương Quân công hạng Nhất cho cán bộ, chiến sĩ và đại diện các gia đình có người thân hy sinh trong khi làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia. Ảnh: Minh Điền-TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh trao tặng Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho 3 đơn vị và trao 8 Huân chương Quân công hạng Nhất cho cán bộ, chiến sĩ và đại diện các gia đình có người thân hy sinh trong khi làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia. Ảnh: Minh Điền-TTXVN
    Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh trao tặng Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho 3 đơn vị và trao 8 Huân chương Quân công hạng Nhất cho cán bộ, chiến sĩ và đại diện các gia đình có người thân hy sinh trong khi làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia. Ảnh: Minh Điền-TTXVN
  • Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Quân tình nguyện Việt nam khám bệnh và phát thuốc cho nhân dân nơi đóng quân tại tỉnh Công pông chư năng của Campuchia (1983). Ảnh: TTXVN
    Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Quân tình nguyện Việt nam khám bệnh và phát thuốc cho nhân dân nơi đóng quân tại tỉnh Công pông chư năng của Campuchia (1983). Ảnh: TTXVN
  • Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Quân tình nguyện Việt Nam thuộc Binh đoàn Cửu Long cùng quân đội cách mạng Campuchia trao đổi phương án tác chiến trên thực địa (1983). Ảnh: TTXVN
    Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Quân tình nguyện Việt Nam thuộc Binh đoàn Cửu Long cùng quân đội cách mạng Campuchia trao đổi phương án tác chiến trên thực địa (1983). Ảnh: TTXVN
  • Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Giao lưu giữa bộ đội tình nguyện Việt Nam với anh Min Chiên (trái) Phó chủ tịch kiêm xã đội trưởng quân dân Xalovia (Campuchia). Ảnh: TTXVN
    Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Giao lưu giữa bộ đội tình nguyện Việt Nam với anh Min Chiên (trái) Phó chủ tịch kiêm xã đội trưởng quân dân Xalovia (Campuchia). Ảnh: TTXVN
  • Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Bộ đội tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia tham gia xây dựng trường học ở ngoại ô thị xã Công pông chư năng (1983). Ảnh: TTXVN
    Dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Đồng chí Lê Đức Anh, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cùng nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, tái thiết đất nước Campuchia. Trong ảnh: Bộ đội tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia tham gia xây dựng trường học ở ngoại ô thị xã Công pông chư năng (1983). Ảnh: TTXVN
  • Ngày 10/9/1994, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký Lệnh công bố Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước
    Ngày 10/9/1994, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký Lệnh công bố Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng" để tặng hoặc truy tặng những Mẹ đã có nhiều cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; đồng thời cũng là để giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho các thế hệ mai sau. Kể từ đó phong trào này được hưởng ứng, rộng khắp trong cả nước. Trong ảnh: Thay mặt lực lượng vũ trang, thiếu tướng Nguyễn Răng gắn kỷ niệm chương cho các mẹ tại Lễ trao tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng và Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” của thành phố Hồ Chí Minh (1995). Ảnh: Tứ Hải - TTXVN
  • Ngày 10/9/1994, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký Lệnh công bố Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước
    Ngày 10/9/1994, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký Lệnh công bố Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng" để tặng hoặc truy tặng những Mẹ đã có nhiều cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; đồng thời cũng là để giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho các thế hệ mai sau. Kể từ đó phong trào này được hưởng ứng, rộng khắp trong cả nước. Trong ảnh: Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP Hà Nội khóa XI gắn huy chương “bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho các bà mẹ Hà Nội (1994). Ảnh: Thu Hoài – TTXVN
  • Ngày 10/9/1994, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký Lệnh công bố Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước
    Ngày 10/9/1994, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký Lệnh công bố Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng" để tặng hoặc truy tặng những Mẹ đã có nhiều cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; đồng thời cũng là để giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho các thế hệ mai sau. Kể từ đó phong trào này được hưởng ứng, rộng khắp trong cả nước. Trong ảnh: Bí thư Thành ủy Hà Nội phát biểu chào mừng bà mẹ Việt Nam anh hùng của Hà Nội tại Lễ trao tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” (1994). Ảnh: Thu Hoài – TTXVN
  • Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đồng chí Lê Đức Anh đảm nhiệm Phó Tư lệnh Chiến dịch kiêm Tư lệnh cánh quân tiến công trên hướng Tây - Tây nam đánh vào Sài Gòn. Với tài thao lược và kinh nghiệm trận mạc được tích lũy trong suốt hai cuộc chiến tranh giải phóng, đồng chí đã tổ chức lực lượng, xác định các hướng, các mũi tiến công, chỉ huy cánh quân đánh chiếm các mục tiêu theo kế hoạch tác chiến, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt của dân tộc. Trong ảnh: Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh tại căn cứ Tà Thiết - Lộc Ninh, trong đó Trung tướng Lê Đức Anh là Phó Tư lệnh cùng với các đồng chí Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Đinh Đức Thiện và Trung tướng Lê Trọng Tấn (1975). Ảnh: TTXVN
    Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đồng chí Lê Đức Anh đảm nhiệm Phó Tư lệnh Chiến dịch kiêm Tư lệnh cánh quân tiến công trên hướng Tây - Tây nam đánh vào Sài Gòn. Với tài thao lược và kinh nghiệm trận mạc được tích lũy trong suốt hai cuộc chiến tranh giải phóng, đồng chí đã tổ chức lực lượng, xác định các hướng, các mũi tiến công, chỉ huy cánh quân đánh chiếm các mục tiêu theo kế hoạch tác chiến, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt của dân tộc. Trong ảnh: Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh tại căn cứ Tà Thiết - Lộc Ninh, trong đó Trung tướng Lê Đức Anh là Phó Tư lệnh cùng với các đồng chí Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Đinh Đức Thiện và Trung tướng Lê Trọng Tấn (1975). Ảnh: TTXVN
  • Những ngày đầu trở lại chiến trường miền Nam, với cương vị Tham mưu trưởng Quân giải phóng chiến trường miền Nam, đồng chí đã có nhiều đề xuất quan trọng, cùng với cơ quan Tham mưu tích cực tiến hành công tác chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Trong hơn một tháng chiến đấu tiến công, chiến dịch đã giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh:
    Những ngày đầu trở lại chiến trường miền Nam, với cương vị Tham mưu trưởng Quân giải phóng chiến trường miền Nam, đồng chí đã có nhiều đề xuất quan trọng, cùng với cơ quan Tham mưu tích cực tiến hành công tác chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Trong hơn một tháng chiến đấu tiến công, chiến dịch đã giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh: "Đoàn Bình Giã" được vinh dự nhận quân kỳ "quyết chiến thắng giắc Mỹ xâm lược" do Ủy ban TW Mặt trận dân tộc Chính phủ miền Nam Việt Nam tặng thưởng (1966). Ảnh: TTXVN
  • Những ngày đầu trở lại chiến trường miền Nam, với cương vị Tham mưu trưởng Quân giải phóng chiến trường miền Nam, đồng chí đã có nhiều đề xuất quan trọng, cùng với cơ quan Tham mưu tích cực tiến hành công tác chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Trong hơn một tháng chiến đấu tiến công, chiến dịch đã giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh: Một đơn vị quân giải phóng hành quân qua sông đến Bình Giã. Ảnh: TTXVN
    Những ngày đầu trở lại chiến trường miền Nam, với cương vị Tham mưu trưởng Quân giải phóng chiến trường miền Nam, đồng chí đã có nhiều đề xuất quan trọng, cùng với cơ quan Tham mưu tích cực tiến hành công tác chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Trong hơn một tháng chiến đấu tiến công, chiến dịch đã giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh: Một đơn vị quân giải phóng hành quân qua sông đến Bình Giã. Ảnh: TTXVN
  • Những ngày đầu trở lại chiến trường miền Nam, với cương vị Tham mưu trưởng Quân giải phóng chiến trường miền Nam, đồng chí đã có nhiều đề xuất quan trọng, cùng với cơ quan Tham mưu tích cực tiến hành công tác chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Trong hơn một tháng chiến đấu tiến công, chiến dịch đã giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh: Các chiến sĩ pháo cao xạ quân giải phóng hạ quyết tâm giành chiến thắng trước giờ ra quân. Ảnh: TTXVN
    Những ngày đầu trở lại chiến trường miền Nam, với cương vị Tham mưu trưởng Quân giải phóng chiến trường miền Nam, đồng chí đã có nhiều đề xuất quan trọng, cùng với cơ quan Tham mưu tích cực tiến hành công tác chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Trong hơn một tháng chiến đấu tiến công, chiến dịch đã giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh: Các chiến sĩ pháo cao xạ quân giải phóng hạ quyết tâm giành chiến thắng trước giờ ra quân. Ảnh: TTXVN
  • Những ngày đầu trở lại chiến trường miền Nam, với cương vị Tham mưu trưởng Quân giải phóng, đồng chí Lê Đức Anh đã có nhiều đề xuất quan trọng, cùng với cơ quan Tham mưu tích cực tiến hành công tác chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Trong hơn một tháng chiến đấu tiến công, chiến dịch đã giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh: Xe bọc thép của địch bị quân giải phóng bắn cháy trong trận Bình Giã. Ảnh TTXVN
    Những ngày đầu trở lại chiến trường miền Nam, với cương vị Tham mưu trưởng Quân giải phóng, đồng chí Lê Đức Anh đã có nhiều đề xuất quan trọng, cùng với cơ quan Tham mưu tích cực tiến hành công tác chuẩn bị cho chiến dịch Bình Giã. Trong hơn một tháng chiến đấu tiến công, chiến dịch đã giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh: Xe bọc thép của địch bị quân giải phóng bắn cháy trong trận Bình Giã. Ảnh TTXVN
  • Trong nghệ thuật chiến dịch, đề xuất của đồng chí Lê Đức Anh trong chiến dịch Gian-xơn Xi-ti chính là đã tạo ra
    Trong nghệ thuật chiến dịch, đề xuất của đồng chí Lê Đức Anh trong chiến dịch Gian-xơn Xi-ti chính là đã tạo ra "thế trận chiến tranh nhân dân trên một địa bàn không có dân" để đánh địch. Phương pháp này đã phát huy hiệu quả và giành thắng lợi to lớn.Trong ảnh: Quân dân Tây Ninh liên hoan mừng chiến thắng sau khi bẻ gãy cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti của Mỹ (Đông Xuân 1966-1967). Ảnh: TTXVN
  • Trong nghệ thuật chiến dịch, đề xuất của đồng chí Lê Đức Anh trong chiến dịch Gian-xơn Xi-ti chính là đã tạo ra
    Trong nghệ thuật chiến dịch, đề xuất của đồng chí Lê Đức Anh trong chiến dịch Gian-xơn Xi-ti chính là đã tạo ra "thế trận chiến tranh nhân dân trên một địa bàn không có dân" để đánh địch. Phương pháp này đã phát huy hiệu quả và giành thắng lợi to lớn. Trong ảnh: Trong trận chiến đấu chống cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti của Mỹ vào vùng giải phóng Tây Ninh, phân đội súng cối 16 đã pháo kích vào quân địch ở Tà - xia tiêu diệt nhiều giặc Mỹ, phá hủy nhiều phương tiện, vũ khí của địch (1967). Ảnh: TTXVN
  • Trong nghệ thuật chiến dịch, đề xuất của đồng chí Lê Đức Anh trong chiến dịch Gian-xơn Xi-ti chính là đã tạo ra
    Trong nghệ thuật chiến dịch, đề xuất của đồng chí Lê Đức Anh trong chiến dịch Gian-xơn Xi-ti chính là đã tạo ra "thế trận chiến tranh nhân dân trên một địa bàn không có dân" để đánh địch. Phương pháp này đã phát huy hiệu quả và giành thắng lợi to lớn.Trong ảnh: Công binh quân giải phóng đặt mìn để phá cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti của Mỹ vào vùng giải phóng (1966-1967). Ảnh: TTXVN
  • Trong nghệ thuật chiến dịch, đề xuất của đồng chí Lê Đức Anh trong chiến dịch Gian-xơn Xi-ti chính là đã tạo ra
    Trong nghệ thuật chiến dịch, đề xuất của đồng chí Lê Đức Anh trong chiến dịch Gian-xơn Xi-ti chính là đã tạo ra "thế trận chiến tranh nhân dân trên một địa bàn không có dân" để đánh địch. Phương pháp này đã phát huy hiệu quả và giành thắng lợi to lớn.Trong ảnh: Quân giải phóng hành quân đón đánh địch, quyết tâm bẻ gẫy cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti của Mỹ vào vùng giải phóng Tây Ninh (Đông Xuân 66-67). Ảnh: TTXVN
  • Đồng chí Lê Đức Anh - Người chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, dạn dày kinh nghiệm trận mạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả. Trong ảnh: Chân dung đồng chí Lê Đức Anh (1986). Ảnh: TTXVN
    Đồng chí Lê Đức Anh - Người chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, dạn dày kinh nghiệm trận mạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả. Trong ảnh: Chân dung đồng chí Lê Đức Anh (1986). Ảnh: TTXVN
  • Đồng chí Lê Đức Anh - Người chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, dạn dày kinh nghiệm trận mạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả. Trong ảnh: Chân dung đồng chí Lê Đức Anh (1983). Ảnh: TTXVN
    Đồng chí Lê Đức Anh - Người chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, dạn dày kinh nghiệm trận mạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả. Trong ảnh: Chân dung đồng chí Lê Đức Anh (1983). Ảnh: TTXVN
  • Đồng chí Lê Đức Anh - Người chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, dạn dày kinh nghiệm trận mạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả. Trong ảnh: Chân dung đồng chí Lê Đức Anh (1986). Ảnh: TTXVN
    Đồng chí Lê Đức Anh - Người chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, dạn dày kinh nghiệm trận mạc, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả. Trong ảnh: Chân dung đồng chí Lê Đức Anh (1986). Ảnh: TTXVN
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh, có nhiều đóng góp quan trọng đối với Đảng, Nhà nước và quân đội. Đại tướng Lê Đức Anh là một vị tướng trận mạc, một nhà chỉ huy xuất sắc, có tầm nhìn chiến lược, có chiến thuật tài tình và linh hoạt xử lý các tình huống phức tạp. Cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi, phong phú cùng những cống hiến xuất sắc của đồng chí Lê Đức Anh là một tấm gương sáng về phẩm chất của người cán bộ cách mạng, “tận trung với nước, tận hiếu với dân”. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN