Kon Tum: Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em nhiều chuyển biến nhờ sự hỗ trợ của Liên minh châu Âu

  • Trong ảnh: Khoa Sản - bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum triển khai hiệu quả đơn nguyên sơ sinh cứu sống được nhiều sơ sinh nhẹ cân, non tháng mà trước đây phải chuyển tuyến. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Trong ảnh: Khoa Sản - bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum triển khai hiệu quả đơn nguyên sơ sinh cứu sống được nhiều sơ sinh nhẹ cân, non tháng mà trước đây phải chuyển tuyến. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Trong ảnh: Chương trình triển khai tại Kon Tum đã giúp các bà mẹ mang thai được quản lý chăm sóc trước, trong và sau sinh, giảm tỷ lệ sinh con tại nhà giảm qua các năm, từ 31,6% (năm 2010) xuống còn 23% (năm 2018). Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Trong ảnh: Chương trình triển khai tại Kon Tum đã giúp các bà mẹ mang thai được quản lý chăm sóc trước, trong và sau sinh, giảm tỷ lệ sinh con tại nhà giảm qua các năm, từ 31,6% (năm 2010) xuống còn 23% (năm 2018). Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Trong ảnh: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum thực hiện thường quy kỹ thuật Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (EENC) cho đẻ mổ và đẻ thường phòng ngừa trẻ tử vong với 3 biện pháp can thiệp: Cái ôm đầu tiên giúp sơ sinh được ủ ấm, chuyển máu từ bánh rau và những vi khuẩn có lợi từ mẹ sang con; phòng ngừa và chăm sóc trẻ non tháng nhẹ cân; phòng ngừa và xử trí trẻ sơ sinh bệnh lý. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Trong ảnh: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum thực hiện thường quy kỹ thuật Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (EENC) cho đẻ mổ và đẻ thường phòng ngừa trẻ tử vong với 3 biện pháp can thiệp: Cái ôm đầu tiên giúp sơ sinh được ủ ấm, chuyển máu từ bánh rau và những vi khuẩn có lợi từ mẹ sang con; phòng ngừa và chăm sóc trẻ non tháng nhẹ cân; phòng ngừa và xử trí trẻ sơ sinh bệnh lý. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Trong ảnh: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum thực hiện thường quy kỹ thuật Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (EENC) cho đẻ mổ và đẻ thường phòng ngừa trẻ tử vong với 3 biện pháp can thiệp: Cái ôm đầu tiên giúp sơ sinh được ủ ấm, chuyển máu từ bánh rau và những vi khuẩn có lợi từ mẹ sang con; phòng ngừa và chăm sóc trẻ non tháng nhẹ cân; phòng ngừa và xử trí trẻ sơ sinh bệnh lý. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Trong ảnh: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum thực hiện thường quy kỹ thuật Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (EENC) cho đẻ mổ và đẻ thường phòng ngừa trẻ tử vong với 3 biện pháp can thiệp: Cái ôm đầu tiên giúp sơ sinh được ủ ấm, chuyển máu từ bánh rau và những vi khuẩn có lợi từ mẹ sang con; phòng ngừa và chăm sóc trẻ non tháng nhẹ cân; phòng ngừa và xử trí trẻ sơ sinh bệnh lý. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Trong ảnh: Chương trình triển khai tại Kon Tum đã giúp các bà mẹ mang thai được quản lý chăm sóc trước, trong và sau sinh, giảm tỷ lệ sinh con tại nhà giảm qua các năm, từ 31,6% (năm 2010) xuống còn 23% (năm 2018). Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Trong ảnh: Chương trình triển khai tại Kon Tum đã giúp các bà mẹ mang thai được quản lý chăm sóc trước, trong và sau sinh, giảm tỷ lệ sinh con tại nhà giảm qua các năm, từ 31,6% (năm 2010) xuống còn 23% (năm 2018). Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Kon Tum là một trong các tỉnh khó khăn được ưu tiên đầu tư kinh phí từ nguồn tài trợ của Liên minh châu Âu (EU) cho lĩnh vực y tế trong 2 giai đoạn (2011 - 2015) và (2016 - 2020). Theo đó, ngành Y tế tập trung triển khai nhiều can thiệp nâng cao chất lượng dịch vụ trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em như: Xây dựng và cải tạo các trạm y tế xã, đầu tư trang thiết bị cho các cơ sở y tế, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cán bộ y tế (bác sĩ, y tá, hộ sinh và cô đỡ đẻ thôn bản) và chỉ đạo tuyến trong việc cấp cứu sản khoa và hồi sức sơ sinh; hỗ trợ thành lập các đơn vị chăm sóc tích cực sơ sinh trong các bệnh viện từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện giúp nâng cao chất lượng, tăng tỷ lệ phụ nữ đẻ có nhân viên y tế hỗ trợ tại vùng sâu, vùng xa nơi có đồng bào dân tộc thiểu số vẫn tồn tại tập quán sinh con tại nhà. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN