Thông Tấn Xã Việt Nam
20/01/2025 - 06:07’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Trong ảnh: Du khách tham quan các hầm tránh bom được nối với hệ thống giao thông hào chằng chịt khắp làng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Hệ thống giao thông hào chằng chịt khắp làng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Những đường hào giao thông nối liền các cửa hầm. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Có 13 cửa hầm để ra vào và thông khí. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Du khách tham quan hệ thống giao thông hào. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện dã chiến trong hầm đã ghi nhận 16 đứa trẻ ra đời tại đây. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Bảng thông tin cho những người sinh sống trong hầm. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Hội trường trong hầm dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Trong ảnh: Đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Ảnh chuyên đề
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
07/08/2019 10:39
|
TTXVN
|
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Di tích quốc gia đặc biệt: Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh có đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m; địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi; mặt bằng của đường hầm được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. Công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến. Năm 2014, Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Ảnh
Ảnh chuyên đề
Tin mới