Chính sách ưu đãi cho đồng bào vùng cao A Lưới

  • Nhiều gia đình hộ đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề làm thổ cẩm, giữ gìn nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Nhiều gia đình hộ đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề làm thổ cẩm, giữ gìn nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Gia đình anh Hồ Văn Thức, dân tộc Pa Cô ở xã Hồng Kim, huyện A Lưới được vay và hỗ trợ cải tạo nhà ở. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Gia đình anh Hồ Văn Thức, dân tộc Pa Cô ở xã Hồng Kim, huyện A Lưới được vay và hỗ trợ cải tạo nhà ở. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Gia đình chị Kăn Vạn Lựk, dân tộc Pa Cô ở Quảng Nhâm, huyện A Lưới vay vốn cho con đi xuất khẩu lao động, cuộc sống gia đình khấm khá hơn. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Gia đình chị Kăn Vạn Lựk, dân tộc Pa Cô ở Quảng Nhâm, huyện A Lưới vay vốn cho con đi xuất khẩu lao động, cuộc sống gia đình khấm khá hơn. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Sản phẩm hàng thổ cẩm của đồng bào Pa Cô, Tà Ôi ở huyện A Lưới. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Sản phẩm hàng thổ cẩm của đồng bào Pa Cô, Tà Ôi ở huyện A Lưới. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Nhiều gia đình hộ đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề làm thổ cẩm, giữ gìn nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Nhiều gia đình hộ đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề làm thổ cẩm, giữ gìn nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Nhiều gia đình hộ đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề làm thổ cẩm, giữ gìn nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Nhiều gia đình hộ đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề làm thổ cẩm, giữ gìn nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Nhiều gia đình hộ đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề làm thổ cẩm, giữ gìn nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Nhiều gia đình hộ đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề làm thổ cẩm, giữ gìn nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Được vay ưu đãi 150 triệu đồng, thanh niên Nguyễn Hải Teo, dân tộc Pa Cô ở xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới mạnh dạn đầu từ chuồng trại nuôi lợn theo phương pháp an toàn sinh học cho hiệu quả tốt, được công nhận là nông dân sản xuất giỏi của huyện. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Được vay ưu đãi 150 triệu đồng, thanh niên Nguyễn Hải Teo, dân tộc Pa Cô ở xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới mạnh dạn đầu từ chuồng trại nuôi lợn theo phương pháp an toàn sinh học cho hiệu quả tốt, được công nhận là nông dân sản xuất giỏi của huyện. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
Trong những năm qua, các chương trình tín dụng chính sách nói chung, Nghị định 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn. Hàng chục ngàn hộ ở huyện A Lưới đã được vay vốn ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, phát triển nghề truyền thống…,nhờ đó giúp hàng ngàn hộ có cơ hội thoát nghèo bền vững, hàng chục ngàn lao động có việc làm, nhiều gia đình được vay, hỗ trợ xây, sửa nhà góp phần cải thiện đời sống. Ảnh: Trần Việt - TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN