Thông Tấn Xã Việt Nam
11/02/2025 - 01:12’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội phẫu thuật tim mạch hơn 1.900 ca/năm. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội phẫu thuật tim mạch hơn 1.900 ca/năm. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại đáp úng nhu cầu chẩn đoán điều trị chất lượng cao. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại đáp úng nhu cầu chẩn đoán điều trị chất lượng cao. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Người bệnh được các chuyên gia hàng đầu lĩnh vực tim mạch bệnh viện Tim Hà Nội khám, tư vấn trực tiếp trong suốt quá trình điều trị. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội thực hiện can thiệp tim mạch hơn 8.000 ca/năm. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại đáp úng nhu cầu chẩn đoán điều trị chất lượng cao. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội lấy nguời bệnh là trung tâm để phát triển chuyên môn, đáp ứng sự hài lòng của dân. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại đáp úng nhu cầu chẩn đoán điều trị chất lượng cao. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Trong ảnh: Bệnh viện Tim Hà Nội lấy nguời bệnh là trung tâm để phát triển chuyên môn, đáp ứng sự hài lòng của dân. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Ảnh chuyên đề
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
28/11/2019 11:20
|
TTXVN
|
Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:25:12] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:24:37] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:23:39] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:23:12] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:22:43] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:22:20] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:21:56] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:21:29] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:21:02] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Bệnh viện Tim Hà Nội khẳng định vị thế của bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành tim mạch
[28/11/2019 11:20:25] Bệnh viện Tim Hà Nội vừa được Bộ Y tế công nhận là đơn vị tuyến cuối chuyên ngành tim mạch và giao nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn cho các bênh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện vệ tinh trong toàn quốc. 15 năm qua (2004 - 2019) bệnh viện đã phát triển toàn diện cả về quy mô và trình độ chuyên môn, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tim mạch với 5 mũi nhọn: Phẫu thuật, can thiệp, nội khoa, nhi khoa và tim mạch chuyển hóa, là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính. Bệnh viện có 2 cơ sở, 550 giường bệnh, 5 trung tâm, 37 khoa phòng, đơn nguyên, gần 700 cán bộ nhân viên cùng các chuyên gia đầu ngành tim mạch phát triển chuyên sâu, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân Thủ đô và các tỉnh; điều trị thành công và đem lại cuộc sống cho nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều ngày càng tăng (năm 2014 chỉ có 7.005 lượt bệnh nhân và đến 7/2019 đã có hơn 400.000 lượt bệnh nhân); bệnh nhân khi chuyển tuyến về được hưởng quyền lợi tưởng đương với các bệnh viện tuyến Trung ương; nguồn thu dịch vụ y tế và thu nhập bình quân của cán bộ và nhân viên ổn định và cao nhất trong khối các bệnh viện công lập hiện nay. Trước đó, bệnh viện đã chỉ đạo tuyến cho toàn thành phố; tham gia Đề án “Bệnh viện vệ tinh” của Bộ Y tế chuyển giao kỹ thuật cho 70 cơ sở khám chữa bệnh, hơn 50 đơn vị tại các tỉnh; hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên ngành tim mạch tại nước CHDCND Lào. Dự kiến, chiều 29/11/2019, Bộ Y tế sẽ trao Quyết định công nhận Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến ngành tim mạch cho các bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
Ảnh
Ảnh chuyên đề
Tin mới