Bản Anh hùng ca Đường 9 - Nam Lào: Chiến thắng của nghệ thuật quân sự Việt Nam

  • Sức lan tỏa của chiến thắng Đường 9 - Nam Lào vượt ra khỏi giới hạn cả về mặt không gian và thời gian; xứng đáng là một trong những “bản anh hùng ca” trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Sức lan tỏa của chiến thắng Đường 9 - Nam Lào vượt ra khỏi giới hạn cả về mặt không gian và thời gian; xứng đáng là một trong những “bản anh hùng ca” trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Thắng lợi của Chiến dịch phản công Đường 9 - Nam Lào có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu bước phát triển nghệ thuật quân sự tài tình của QĐND Việt Nam, trực tiếp là nghệ thuật chiến dịch phản công. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Thắng lợi của Chiến dịch phản công Đường 9 - Nam Lào có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu bước phát triển nghệ thuật quân sự tài tình của QĐND Việt Nam, trực tiếp là nghệ thuật chiến dịch phản công. Ảnh: TTXVN
  • Mạng thông tin liên lạc được triển khai thông suốt từ Bộ Quốc phòng đến Quân khu 5 và Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn, sẵn sàng bảo đảm cho nhiệm vụ tác chiến đánh địch ở khu vực Đường 9 - Nam Lào. Trong ảnh: Quân giải phóng dũng cảm vượt qua bom đạn địch, đảm bảo đường dây thông suốt cho chiến dịch. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
    Mạng thông tin liên lạc được triển khai thông suốt từ Bộ Quốc phòng đến Quân khu 5 và Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn, sẵn sàng bảo đảm cho nhiệm vụ tác chiến đánh địch ở khu vực Đường 9 - Nam Lào. Trong ảnh: Quân giải phóng dũng cảm vượt qua bom đạn địch, đảm bảo đường dây thông suốt cho chiến dịch. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ đội phối hợp với dân quân chống lầy cho xe tăng trên đường vào chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Trong chiến dịch này, bộ đội ta chuẩn bị hỏa lực mạnh chưa từng có, ngoài phòng không thì pháo binh, xe tăng cũng rất mạnh. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Bộ đội phối hợp với dân quân chống lầy cho xe tăng trên đường vào chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Trong chiến dịch này, bộ đội ta chuẩn bị hỏa lực mạnh chưa từng có, ngoài phòng không thì pháo binh, xe tăng cũng rất mạnh. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Dưới sự yểm trợ của pháo binh, từ 16 - 18/3/1971, các lực lượng thuộc Sư đoàn 2 thực hiện trận then chốt tiêu diệt Trung đoàn 1 Ngụy ở điểm cao quan trọng 723 nằm trong dãy Phu Rệp, phía Nam Đường 9 và sông Sê Pôn. Trong trận này, ta diệt và bắt sống 1.700 tên, bắn rơi nhiều máy bay, thu hàng trăm vũ khí và nhiều phương tiện, quân trang, quân dụng. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Dưới sự yểm trợ của pháo binh, từ 16 - 18/3/1971, các lực lượng thuộc Sư đoàn 2 thực hiện trận then chốt tiêu diệt Trung đoàn 1 Ngụy ở điểm cao quan trọng 723 nằm trong dãy Phu Rệp, phía Nam Đường 9 và sông Sê Pôn. Trong trận này, ta diệt và bắt sống 1.700 tên, bắn rơi nhiều máy bay, thu hàng trăm vũ khí và nhiều phương tiện, quân trang, quân dụng. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Quân giải phóng truy kích địch tại mặt trận Đường 9 - Nam Lào. Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào năm 1971 tác động mạnh đến cục diện chiến trường, giáng một đòn nặng vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ, đồng thời đánh dấu bước trưởng thành mới của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Quân giải phóng truy kích địch tại mặt trận Đường 9 - Nam Lào. Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào năm 1971 tác động mạnh đến cục diện chiến trường, giáng một đòn nặng vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ, đồng thời đánh dấu bước trưởng thành mới của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Bằng sức mạnh của lực lượng binh chủng hợp thành, trong quá trình chiến đấu, thế trận phản công của ta chuyển hóa thành thế trận tiến công truy kích, làm thất bại hoàn toàn kế hoạch tiến công của địch. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Bằng sức mạnh của lực lượng binh chủng hợp thành, trong quá trình chiến đấu, thế trận phản công của ta chuyển hóa thành thế trận tiến công truy kích, làm thất bại hoàn toàn kế hoạch tiến công của địch. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Nghệ thuật chỉ đạo chiến thuật trong chiến dịch ở chỗ bộ đội ta vận dụng nhiều cách đánh sáng tạo, lần lượt làm thất bại các thủ đoạn tác chiến, hình thức chiến thuật của địch, từng bước đẩy địch từ thế chủ động tiến công sang bị động đối phó, tạo thời cơ thuận lợi để ta thực hành phản công, chuyển từ phản công sang tiến công giành thắng lợi quyết định. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nghệ thuật chỉ đạo chiến thuật trong chiến dịch ở chỗ bộ đội ta vận dụng nhiều cách đánh sáng tạo, lần lượt làm thất bại các thủ đoạn tác chiến, hình thức chiến thuật của địch, từng bước đẩy địch từ thế chủ động tiến công sang bị động đối phó, tạo thời cơ thuận lợi để ta thực hành phản công, chuyển từ phản công sang tiến công giành thắng lợi quyết định. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Nữ chiến sĩ quân giải phóng canh giữ tù binh Ngụy bị bắt. Kết thúc chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu trên hai vạn tên địch, đánh thiệt hại nặng 6 trung đoàn, lữ đoàn, 13 tiểu đoàn bộ binh, pháo binh; phá hủy 1.100 xe, hơn 100 khẩu pháo lớn, bắn rơi 550 máy bay; bắt hơn 1.000 tù binh, thu hàng nghìn khẩu súng và trang bị quân sự. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nữ chiến sĩ quân giải phóng canh giữ tù binh Ngụy bị bắt. Kết thúc chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu trên hai vạn tên địch, đánh thiệt hại nặng 6 trung đoàn, lữ đoàn, 13 tiểu đoàn bộ binh, pháo binh; phá hủy 1.100 xe, hơn 100 khẩu pháo lớn, bắn rơi 550 máy bay; bắt hơn 1.000 tù binh, thu hàng nghìn khẩu súng và trang bị quân sự. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 3 Dù của Ngụy (bên phải) bị quân giải phóng bắt làm tù binh trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Tư liệu BTLSQSVN/TTXVN phát
    Trong ảnh: Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 3 Dù của Ngụy (bên phải) bị quân giải phóng bắt làm tù binh trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Tư liệu BTLSQSVN/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Cán bộ quân giải phóng giải thích chính sách khoan hồng của Mặt trận dân tộc giải phóng cho tù binh Ngụy. Trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2 vạn tên địch, bắt hơn 1.000 tù binh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Cán bộ quân giải phóng giải thích chính sách khoan hồng của Mặt trận dân tộc giải phóng cho tù binh Ngụy. Trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2 vạn tên địch, bắt hơn 1.000 tù binh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng phòng không của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn tập trung tại chiến dịch Đường 9 - Nam Lào rất mạnh, gồm 1 trung đoàn tên lửa, 5 trung đoàn cao xạ, trong đó có súng máy 12,7 mm và 14,5 mm diệt trực thăng rất lợi hại. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng phòng không của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn tập trung tại chiến dịch Đường 9 - Nam Lào rất mạnh, gồm 1 trung đoàn tên lửa, 5 trung đoàn cao xạ, trong đó có súng máy 12,7 mm và 14,5 mm diệt trực thăng rất lợi hại. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Ở chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, lần đầu tiên ta tổ chức một chiến dịch hiệp đồng Đông-Tây, hiệp đồng giữa các chiến trường, là sự phối hợp tác chiến quy mô lớn giữa quân cơ động của Bộ Quốc phòng và quân chủ lực của chiến trường Trường Sơn, Trị Thiên, Quân khu 5. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Ở chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, lần đầu tiên ta tổ chức một chiến dịch hiệp đồng Đông-Tây, hiệp đồng giữa các chiến trường, là sự phối hợp tác chiến quy mô lớn giữa quân cơ động của Bộ Quốc phòng và quân chủ lực của chiến trường Trường Sơn, Trị Thiên, Quân khu 5. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào cho thấy bước phát triển về tổ chức và nghệ thuật tác chiến hiệp đồng quân binh chủng của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào cho thấy bước phát triển về tổ chức và nghệ thuật tác chiến hiệp đồng quân binh chủng của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ảnh: TTXVN
  • Chủ động hậu cần chiến lược cho chiến dịch, bảo đảm 5 - 6 vạn quân tác chiến trong thời gian 4 - 5 tháng. Trong ảnh: Đại đội 2 Thanh niên xung phong mặt trận Đường 9 - Nam Lào vận chuyển đạn và gạo cho bộ đội. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
    Chủ động hậu cần chiến lược cho chiến dịch, bảo đảm 5 - 6 vạn quân tác chiến trong thời gian 4 - 5 tháng. Trong ảnh: Đại đội 2 Thanh niên xung phong mặt trận Đường 9 - Nam Lào vận chuyển đạn và gạo cho bộ đội. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Xe bọc thép của địch phơi xác khắp mặt trận Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Xe bọc thép của địch phơi xác khắp mặt trận Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, quân ta bắt hơn 1.000 tù binh địch. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, quân ta bắt hơn 1.000 tù binh địch. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Chiến sĩ vô tuyến điện Hoàng Văn Vân, đại đội 6 quân giải phóng mặt trận Đường 9 - Nam Lào luôn đảm bảo liên lạc thông suốt, chính xác trong mọi trận đánh. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Chiến sĩ vô tuyến điện Hoàng Văn Vân, đại đội 6 quân giải phóng mặt trận Đường 9 - Nam Lào luôn đảm bảo liên lạc thông suốt, chính xác trong mọi trận đánh. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Nguyễn Ngọc Tân, chiến sĩ bắn B40 đại đội 8 quân giải phóng chỉ với 2 quả đạn đã bắn tan xác 2 máy bay địch chở đầy quân ngụy Sài Gòn. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Nguyễn Ngọc Tân, chiến sĩ bắn B40 đại đội 8 quân giải phóng chỉ với 2 quả đạn đã bắn tan xác 2 máy bay địch chở đầy quân ngụy Sài Gòn. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng cơ động với lực lượng tại chỗ, tạo sức mạnh tổng hợp đánh thắng địch có quân số đông, trang bị, phương tiện chiến tranh hiện đại là bài học quý trong nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng cơ động với lực lượng tại chỗ, tạo sức mạnh tổng hợp đánh thắng địch có quân số đông, trang bị, phương tiện chiến tranh hiện đại là bài học quý trong nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Trong chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2 vạn tên địch, bắt hơn 1.000 tù binh, thu 3.000 khẩu súng các loại và nhiều trang bị quân sự. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Trong chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2 vạn tên địch, bắt hơn 1.000 tù binh, thu 3.000 khẩu súng các loại và nhiều trang bị quân sự. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Trong chiến dịch này, quân đội ta tập trung một lực lượng lớn gần 6 vạn cán bộ, chiến sĩ thuộc nhiều binh chủng và nhiều khí tài quân sự để đương đầu và quyết tâm đánh bại cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mỹ-Ngụy. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Trong ảnh: Trong chiến dịch này, quân đội ta tập trung một lực lượng lớn gần 6 vạn cán bộ, chiến sĩ thuộc nhiều binh chủng và nhiều khí tài quân sự để đương đầu và quyết tâm đánh bại cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mỹ-Ngụy. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Thiết giáp Mỹ phơi xác trên Đường 9. Trong chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2 vạn tên địch, đánh thiệt hại nặng 6 trung đoàn, lữ đoàn, 13 tiểu đoàn bộ binh, pháo binh; phá hủy 1.100 xe, hơn 100 khẩu pháo lớn, bắn rơi 550 máy bay. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Thiết giáp Mỹ phơi xác trên Đường 9. Trong chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2 vạn tên địch, đánh thiệt hại nặng 6 trung đoàn, lữ đoàn, 13 tiểu đoàn bộ binh, pháo binh; phá hủy 1.100 xe, hơn 100 khẩu pháo lớn, bắn rơi 550 máy bay. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Sức lan tỏa của chiến thắng Đường 9 - Nam Lào vượt ra khỏi giới hạn cả về mặt không gian và thời gian; xứng đáng là một trong những “bản anh hùng ca” trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Sức lan tỏa của chiến thắng Đường 9 - Nam Lào vượt ra khỏi giới hạn cả về mặt không gian và thời gian; xứng đáng là một trong những “bản anh hùng ca” trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Chứng minh thư và các giấy tờ, tài liệu của lính Ngụy bị quân ta thu giữ trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Chứng minh thư và các giấy tờ, tài liệu của lính Ngụy bị quân ta thu giữ trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Chiến sĩ Đại đội 6, Quân giải phóng Quảng Trị tiêu diệt địch tại chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Trong chiến dịch này, ta tập trung lực lượng lớn quân thuộc nhiều binh chủng, nhiều khí tài quân sự và sử dụng đòn nghi binh chiến dịch, giấu kín lực lượng làm cho địch tưởng ta suy yếu để kéo quân ra càng nhiều càng tốt, sa vào thế trận bày sẵn và bị ta tiêu diệt. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Chiến sĩ Đại đội 6, Quân giải phóng Quảng Trị tiêu diệt địch tại chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Trong chiến dịch này, ta tập trung lực lượng lớn quân thuộc nhiều binh chủng, nhiều khí tài quân sự và sử dụng đòn nghi binh chiến dịch, giấu kín lực lượng làm cho địch tưởng ta suy yếu để kéo quân ra càng nhiều càng tốt, sa vào thế trận bày sẵn và bị ta tiêu diệt. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Xe tăng M-41 của Mỹ bị quân giải phóng chiếm và sử dụng để đánh địch trong chiến dịch đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Xe tăng M-41 của Mỹ bị quân giải phóng chiếm và sử dụng để đánh địch trong chiến dịch đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Xác máy bay Mỹ bị quân giải phóng bắn rơi trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Xác máy bay Mỹ bị quân giải phóng bắn rơi trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Xác máy bay vận tải AC-130 của Mỹ bị quân giải phóng bắn rơi trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Xác máy bay vận tải AC-130 của Mỹ bị quân giải phóng bắn rơi trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Một điểm tập kết dã chiến xe vận tải và xe bọc thép của lính Sài Gòn trên Đường 9 bị ta đánh tan. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Một điểm tập kết dã chiến xe vận tải và xe bọc thép của lính Sài Gòn trên Đường 9 bị ta đánh tan. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Với hỏa lực mạnh, lực lượng phòng không của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn đã bắn rơi nhiều trực thăng của Mỹ trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Với hỏa lực mạnh, lực lượng phòng không của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn đã bắn rơi nhiều trực thăng của Mỹ trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn mở đường trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Trong chiến dịch lịch sử này, Đoàn 559 thực hiện hai nhiệm vụ: Vừa bảo đảm hậu cần, kỹ thuật cho toàn bộ chiến dịch, vừa là một cánh quân của Bộ Tư lệnh chiến dịch. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn mở đường trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Trong chiến dịch lịch sử này, Đoàn 559 thực hiện hai nhiệm vụ: Vừa bảo đảm hậu cần, kỹ thuật cho toàn bộ chiến dịch, vừa là một cánh quân của Bộ Tư lệnh chiến dịch. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Ban Chỉ huy Tiểu đoàn 15 Quân giải phóng Nam Lào bàn kế hoạch tác chiến và giao nhiệm vụ cho các đơn vị đánh chiếm điểm cao 723 nằm trên trục đường vận tải chiến lược 559. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Ban Chỉ huy Tiểu đoàn 15 Quân giải phóng Nam Lào bàn kế hoạch tác chiến và giao nhiệm vụ cho các đơn vị đánh chiếm điểm cao 723 nằm trên trục đường vận tải chiến lược 559. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng thông tin đảm bảo liên lạc thông suốt mọi tình huống, góp phần làm nên chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Lực lượng thông tin đảm bảo liên lạc thông suốt mọi tình huống, góp phần làm nên chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Thực tiễn Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào cho thấy nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của quân đội ta, được thể hiện thành công trong phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng cơ động với lực lượng tại chỗ, tạo sức mạnh tổng hợp đánh thắng địch có quân số đông, trang bị, phương tiện chiến tranh hiện đại. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Thực tiễn Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào cho thấy nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của quân đội ta, được thể hiện thành công trong phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng cơ động với lực lượng tại chỗ, tạo sức mạnh tổng hợp đánh thắng địch có quân số đông, trang bị, phương tiện chiến tranh hiện đại. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Trận địa pháo của địch ở đồi A Rinh bị quân giải phóng tiêu diệt. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Trận địa pháo của địch ở đồi A Rinh bị quân giải phóng tiêu diệt. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Xe tăng M-41 của Mỹ bị quân ta đánh chiếm. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Xe tăng M-41 của Mỹ bị quân ta đánh chiếm. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Kết thúc chiến dịch, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu trên hai vạn tên địch, đánh thiệt hại nặng 6 trung đoàn, lữ đoàn, 13 tiểu đoàn bộ binh, pháo binh; phá hủy 1.100 xe, hơn 100 khẩu pháo lớn, bắn rơi 550 máy bay; bắt hơn 1.000 tù binh, thu hàng nghìn khẩu súng và trang bị quân sự. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Kết thúc chiến dịch, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu trên hai vạn tên địch, đánh thiệt hại nặng 6 trung đoàn, lữ đoàn, 13 tiểu đoàn bộ binh, pháo binh; phá hủy 1.100 xe, hơn 100 khẩu pháo lớn, bắn rơi 550 máy bay; bắt hơn 1.000 tù binh, thu hàng nghìn khẩu súng và trang bị quân sự. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Đây là đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân đội ta sử dụng 5 sư đoàn trong một chiến dịch. Điều đó cho thấy vị trí quan trọng của chiến dịch Đường 9 - Nam Lào trong tính toán chiến lược của cả ta và đối phương. Việc ta bố trí, sử dụng một lực lượng rất mạnh để đối phó với cuộc hành quân lớn của địch, ngay từ đầu đã tạo được một thế trận chủ động, khiến địch bất ngờ. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Đây là đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân đội ta sử dụng 5 sư đoàn trong một chiến dịch. Điều đó cho thấy vị trí quan trọng của chiến dịch Đường 9 - Nam Lào trong tính toán chiến lược của cả ta và đối phương. Việc ta bố trí, sử dụng một lực lượng rất mạnh để đối phó với cuộc hành quân lớn của địch, ngay từ đầu đã tạo được một thế trận chủ động, khiến địch bất ngờ. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Quân giải phóng thu chiến lợi phẩm trên đồi A Rinh. Trong chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, quân ta bắt hơn 1.000 tù binh, thu 3.000 khẩu súng các loại và nhiều trang bị quân sự. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Quân giải phóng thu chiến lợi phẩm trên đồi A Rinh. Trong chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, quân ta bắt hơn 1.000 tù binh, thu 3.000 khẩu súng các loại và nhiều trang bị quân sự. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Quân giải phóng triển khai tấn công địch trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Sức lan tỏa của chiến thắng Đường 9 - Nam Lào vượt ra khỏi giới hạn cả về mặt không gian và thời gian; xứng đáng là một trong những “bản anh hùng ca” trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Nguyễn Đình Ưu - TTXVN
    Trong ảnh: Quân giải phóng triển khai tấn công địch trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Sức lan tỏa của chiến thắng Đường 9 - Nam Lào vượt ra khỏi giới hạn cả về mặt không gian và thời gian; xứng đáng là một trong những “bản anh hùng ca” trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Nguyễn Đình Ưu - TTXVN
  • Trong ảnh: Máy bay trực thăng Mỹ bị phá hủy tại mặt trận Đường 9 - Nam Lào. Trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, lực lượng phòng không của Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn được trang bị nhiều súng máy 12,7 mm và 14,5 mm, hình thành thế trận rộng khắp, nhiều tầng, nhiều lớp đánh máy bay lên thẳng của địch rất hiệu quả, góp phần quan trọng đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” của chúng trong cuộc hành quân
    Trong ảnh: Máy bay trực thăng Mỹ bị phá hủy tại mặt trận Đường 9 - Nam Lào. Trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, lực lượng phòng không của Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn được trang bị nhiều súng máy 12,7 mm và 14,5 mm, hình thành thế trận rộng khắp, nhiều tầng, nhiều lớp đánh máy bay lên thẳng của địch rất hiệu quả, góp phần quan trọng đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” của chúng trong cuộc hành quân "Lam Sơn 719”. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Pháo binh quân giải phóng tại mặt trận Đường 9 - Nam Lào trút bão lửa xuống trận địa pháo của Mỹ-Ngụy. Đây là lần đầu tiên ta tổ chức một chiến dịch hiệp đồng giữa các chiến trường, phối hợp tác chiến quy mô lớn giữa quân cơ động của Bộ Quốc phòng và quân chủ lực của chiến trường Trường Sơn, Trị Thiên, Quân khu 5. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Pháo binh quân giải phóng tại mặt trận Đường 9 - Nam Lào trút bão lửa xuống trận địa pháo của Mỹ-Ngụy. Đây là lần đầu tiên ta tổ chức một chiến dịch hiệp đồng giữa các chiến trường, phối hợp tác chiến quy mô lớn giữa quân cơ động của Bộ Quốc phòng và quân chủ lực của chiến trường Trường Sơn, Trị Thiên, Quân khu 5. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Chiến sĩ công binh Vũ Văn Duệ nghiên cứu phá mìn định hướng của địch tại mặt trận Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Chiến sĩ công binh Vũ Văn Duệ nghiên cứu phá mìn định hướng của địch tại mặt trận Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, lực lượng phòng không của Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn được trang bị nhiều súng máy 12,7 mm và 14,5 mm, hình thành thế trận rộng khắp, nhiều tầng, nhiều lớp đánh máy bay lên thẳng của địch rất hiệu quả, góp phần quan trọng đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” của chúng trong cuộc hành quân
    Trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, lực lượng phòng không của Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn được trang bị nhiều súng máy 12,7 mm và 14,5 mm, hình thành thế trận rộng khắp, nhiều tầng, nhiều lớp đánh máy bay lên thẳng của địch rất hiệu quả, góp phần quan trọng đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” của chúng trong cuộc hành quân "Lam Sơn 719”. Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
  • Trong ảnh: Quân giải phóng chiếm công sự của địch để đánh trả đợt phản kích. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Quân giải phóng chiếm công sự của địch để đánh trả đợt phản kích. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Quân giải phóng Lào tiến công địch tại điểm cao 456, tháng 3/1971. Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào là một minh chứng sống động cho mối tình đoàn kết gắn bó keo sơn giữa hai quân đội và hai dân tộc Việt - Lào trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Quân giải phóng Lào tiến công địch tại điểm cao 456, tháng 3/1971. Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào là một minh chứng sống động cho mối tình đoàn kết gắn bó keo sơn giữa hai quân đội và hai dân tộc Việt - Lào trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Xác máy bay trực thăng của Mỹ bị quân giải phóng Trung đoàn 64 (Sư đoàn 320) bắn rơi trên đồi Không Tên. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Xác máy bay trực thăng của Mỹ bị quân giải phóng Trung đoàn 64 (Sư đoàn 320) bắn rơi trên đồi Không Tên. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Quân y viện dã chiến mặt trận Đường 9 - Nam Lào (1971). Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Quân y viện dã chiến mặt trận Đường 9 - Nam Lào (1971). Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Trong chiến dịch này, ta tập trung lực lượng lớn quân thuộc nhiều binh chủng, nhiều khí tài quân sự và sử dụng đòn nghi binh chiến dịch, giấu kín lực lượng làm cho địch tưởng ta suy yếu để kéo quân ra càng nhiều càng tốt, sa vào thế trận bày sẵn và bị ta tiêu diệt. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Trong chiến dịch này, ta tập trung lực lượng lớn quân thuộc nhiều binh chủng, nhiều khí tài quân sự và sử dụng đòn nghi binh chiến dịch, giấu kín lực lượng làm cho địch tưởng ta suy yếu để kéo quân ra càng nhiều càng tốt, sa vào thế trận bày sẵn và bị ta tiêu diệt. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Tổng tham mưu, Bộ Tư lệnh Miền và Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn Đồng Sỹ Nguyên bàn kế hoạch tác chiến, chuẩn bị Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào tại một cánh rừng Trường Sơn (1971). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Tổng tham mưu, Bộ Tư lệnh Miền và Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn Đồng Sỹ Nguyên bàn kế hoạch tác chiến, chuẩn bị Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào tại một cánh rừng Trường Sơn (1971). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Nắm rất chắc kế hoạch cuộc hành quân Lam Sơn 719 của địch cộng với sự cảm nhận thiên tài về quân sự, trước khi bắt đầu chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh QĐND Việt Nam đã hai lần vào làm việc với Bộ Tư lệnh Trường Sơn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Nắm rất chắc kế hoạch cuộc hành quân Lam Sơn 719 của địch cộng với sự cảm nhận thiên tài về quân sự, trước khi bắt đầu chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh QĐND Việt Nam đã hai lần vào làm việc với Bộ Tư lệnh Trường Sơn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Nắm rất chắc kế hoạch cuộc hành quân Lam Sơn 719 của địch cộng với sự cảm nhận thiên tài về quân sự, trước khi bắt đầu chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh QĐND Việt Nam đã hai lần vào làm việc với Bộ Tư lệnh Trường Sơn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Nắm rất chắc kế hoạch cuộc hành quân Lam Sơn 719 của địch cộng với sự cảm nhận thiên tài về quân sự, trước khi bắt đầu chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh QĐND Việt Nam đã hai lần vào làm việc với Bộ Tư lệnh Trường Sơn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Một buổi họp giao ban bàn phương án tác chiến của Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Khi quyết định mở chiến dịch này, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã nắm chắc được kế hoạch cuộc hành quân Lam Sơn 719 của địch, kể cả thời gian, quy mô cuộc hành quân, chiến thuật và sự phối hợp giữa các lực lượng của đối phương. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Một buổi họp giao ban bàn phương án tác chiến của Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Khi quyết định mở chiến dịch này, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã nắm chắc được kế hoạch cuộc hành quân Lam Sơn 719 của địch, kể cả thời gian, quy mô cuộc hành quân, chiến thuật và sự phối hợp giữa các lực lượng của đối phương. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (bên phải), Tư lệnh Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn trình bày kế hoạch tác chiến trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (bên phải), Tư lệnh Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn trình bày kế hoạch tác chiến trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, mùa Xuân năm 1971. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
50 năm trước, vào mùa Xuân năm 1971, sau hơn 50 ngày đêm liên tục phản công, tiến công (30/1 – 23/3), lần đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam phối hợp với lực lượng cách mạng Lào đã thực hiện thắng lợi một chiến dịch phản công quy mô lớn bằng các lực lượng binh chủng hợp thành, làm nên “bản Anh hùng ca Đường 9 - Nam Lào” với việc bẻ gãy cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mỹ-Ngụy ở khu vực Đường 9 - Nam Lào, thuộc địa bàn tỉnh Quảng Trị và tỉnh Savannakhet của Lào nhằm cắt đứt vĩnh viễn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. Ngày 31/3/1971, lực lượng tham gia chiến dịch được BCHTƯ Đảng gửi thư khen: “Đánh giỏi, thắng giòn giã, lập chiến công xuất sắc”. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN