-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (bên phải) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao đổi tình hình chiến sự ở miền Nam, ngày 5/7/1967. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh ra thăm Trường Sa (tháng 5/1988). Tại đây, Đại tướng có bài phát biểu về chủ quyền thiêng liêng của quần đảo Trường Sa và trách nhiệm, sứ mệnh của bộ đội Trường Sa trong việc bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc nơi đầu sóng ngọn gió. Bài phát biểu ấy được coi như “Tuyên ngôn về Trường Sa” có sức mạnh đặc biệt đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong thời kỳ mới. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh ra thăm Trường Sa (tháng 5/1988). Tại đây, Đại tướng có bài phát biểu về chủ quyền thiêng liêng của quần đảo Trường Sa và trách nhiệm, sứ mệnh của bộ đội Trường Sa trong việc bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc nơi đầu sóng ngọn gió. Bài phát biểu ấy được coi như “Tuyên ngôn về Trường Sa” có sức mạnh đặc biệt đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong thời kỳ mới. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng Lê Đức Anh. Ảnh: TTXVN
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Trong chuyến ra thăm Trường Sa (tháng 5/1988), Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh phát biểu về chủ quyền thiêng liêng của quần đảo Trường Sa và trách nhiệm, sứ mệnh của bộ đội Trường Sa trong việc bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc nơi đầu sóng ngọn gió. Bài phát biểu ấy được coi như “Tuyên ngôn về Trường Sa” có sức mạnh đặc biệt đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong thời kỳ mới. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Trong chuyến ra thăm Trường Sa (tháng 5/1988), Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh phát biểu về chủ quyền thiêng liêng của quần đảo Trường Sa và trách nhiệm, sứ mệnh của bộ đội Trường Sa trong việc bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc nơi đầu sóng ngọn gió. Bài phát biểu ấy được coi như “Tuyên ngôn về Trường Sa” có sức mạnh đặc biệt đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong thời kỳ mới. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Trong chuyến ra thăm Trường Sa (tháng 5/1988), Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh phát biểu về chủ quyền thiêng liêng của quần đảo Trường Sa và trách nhiệm, sứ mệnh của bộ đội Trường Sa trong việc bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc nơi đầu sóng ngọn gió. Bài phát biểu ấy được coi như “Tuyên ngôn về Trường Sa” có sức mạnh đặc biệt đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong thời kỳ mới. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Trung tướng Lê Đức Anh, Tư lệnh Quân khu 9 thăm, động viên các chiến sĩ của Tiểu đoàn tăng - thiết giáp, Quân khu 9, tháng 5/1976. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm cán bộ, chiến sĩ Hải quân vùng 3, ngày 9/1/1996. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm xưởng sửa chữa máy bay của Sư đoàn Không quân 372, ngày 9/1/1996. Ảnh: Cao Phong – TTXVN
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh trao tặng Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho 3 đơn vị và trao 8 Huân chương Quân công hạng Nhất cho cán bộ, chiến sĩ và đại diện các gia đình có người thân hy sinh trong khi làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia. Ảnh: Minh Điền - TTXVN
-
6. Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920 - 22/4/2019) là cán bộ chỉ huy quân đội trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia. Đảm nhiệm cương vị Chủ tịch nước trong giai đoạn đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, ông tham gia hoạch định nhiều chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước cả về đối nội và đối ngoại. Ông là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh kiểm tra tình hình bảo vệ biên giới phía Bắc, năm 1987. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng. Ảnh: TTXVN
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Đại tướng Văn Tiến Dũng gặp lại nhau sau giải phóng Sài Gòn (5/5/1975). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng thăm Binh đoàn Quyết thắng (1975). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng kiểm tra trận địa tên lửa của Binh đoàn Sông Đà (1978). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng thăm xưởng in Quân đội (1983). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng (bên phải) tại cuộc họp của Quân ủy Trung ương năm 1974, chuẩn bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Thượng tướng, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam Văn Tiến Dũng cùng Bác Hồ đến thăm cán bộ, chiến sĩ Quân chủng Phòng không - Không quân nhân dịp Tết Kỷ Dậu (1969). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng (ngồi, ngoài cùng bên trái) cùng các đồng chí trong Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh (1975). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng điện báo tin chiến thắng Tây Nguyên tháng 3/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
5. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 – 2002), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, là một vị tướng tài ba, mưu lược, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy nhiều trận đánh, nhiều chiến dịch với cách đánh sáng tạo, biết địch, biết ta, giành thắng lợi giòn giã, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong ảnh: Đại tướng, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam Văn Tiến Dũng (thứ hai, từ trái sang) tại Sở chỉ huy mặt trận Tây Nguyên (tháng 2/1975) trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
4. Đại tướng Lê Trọng Tấn (1914 – 1986), nguyên: Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi, là vị tướng trận mạc, luôn có mặt ở những chiến trường gai góc và nóng bỏng nhất, có khả năng xoay chuyển cục diện trận đánh, "trăm trận, trăm thắng". Cán bộ, chiến sĩ quân đội yêu mến gọi ông là “Zukov của Việt Nam”, luôn đoàn kết, một lòng tin tưởng vào tài năng, đức độ, thông minh, sáng tạo, nhanh nhạy, quyết đoán của ông. Như lời đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói: "Anh Lê Trọng Tấn xứng đáng hai lần Anh hùng!". Tài năng quân sự của ông được thể hiện nổi bật nhất trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975. Trong ảnh: Đồng chí Lê Trọng Tấn. Ảnh: TTXVN
-
4. Đại tướng Lê Trọng Tấn (1914 – 1986), nguyên: Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi, là vị tướng trận mạc, luôn có mặt ở những chiến trường gai góc và nóng bỏng nhất, có khả năng xoay chuyển cục diện trận đánh, "trăm trận, trăm thắng". Cán bộ, chiến sĩ quân đội yêu mến gọi ông là “Zukov của Việt Nam”, luôn đoàn kết, một lòng tin tưởng vào tài năng, đức độ, thông minh, sáng tạo, nhanh nhạy, quyết đoán của ông. Như lời đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói: "Anh Lê Trọng Tấn xứng đáng hai lần Anh hùng!". Tài năng quân sự của ông được thể hiện nổi bật nhất trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975. Trong ảnh: Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam Lê Trọng Tấn (ngoài cùng, phải) nghe báo cáo tình hình mặt trận Campuchia (1/1979). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
4. Đại tướng Lê Trọng Tấn (1914 – 1986), nguyên: Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi, là vị tướng trận mạc, luôn có mặt ở những chiến trường gai góc và nóng bỏng nhất, có khả năng xoay chuyển cục diện trận đánh, "trăm trận, trăm thắng". Cán bộ, chiến sĩ quân đội yêu mến gọi ông là “Zukov của Việt Nam”, luôn đoàn kết, một lòng tin tưởng vào tài năng, đức độ, thông minh, sáng tạo, nhanh nhạy, quyết đoán của ông. Như lời đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói: "Anh Lê Trọng Tấn xứng đáng hai lần Anh hùng!". Tài năng quân sự của ông được thể hiện nổi bật nhất trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975. Trong ảnh: Đồng chí Lê Trọng Tấn (ngoài cùng bên trái) tại Sở Chỉ huy mặt trận Quảng Trị năm 1972. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
4. Đại tướng Lê Trọng Tấn (1914 – 1986), nguyên: Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi, là vị tướng trận mạc, luôn có mặt ở những chiến trường gai góc và nóng bỏng nhất, có khả năng xoay chuyển cục diện trận đánh, "trăm trận, trăm thắng". Cán bộ, chiến sĩ quân đội yêu mến gọi ông là “Zukov của Việt Nam”, luôn đoàn kết, một lòng tin tưởng vào tài năng, đức độ, thông minh, sáng tạo, nhanh nhạy, quyết đoán của ông. Như lời đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói: "Anh Lê Trọng Tấn xứng đáng hai lần Anh hùng!". Tài năng quân sự của ông được thể hiện nổi bật nhất trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975. Trong ảnh: Đồng chí Lê Trọng Tấn (thứ hai, từ trái sang) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng một số cán bộ trao đổi công việc. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
3. Đại tướng Chu Huy Mân (1913 – 2006), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch HĐNN, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự TƯ, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; là một tài năng quân sự và kiên định có tầm chiến lược và cũng rất giỏi về chiến dịch và chiến thuật, một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng. Ông đã góp phần phát triển nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật chiến dịch tổng hợp gồm hai lực lượng: Chính trị (đấu tranh chính trị, binh vận), Quân sự (ba thứ quân) là đỉnh cao chiến tranh nhân dân ở khu 5 (Đông Xuân năm 1972 ở Bắc Bình Định và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở khu 5). Trong ảnh: Đại tướng Chu Huy Mân. Ảnh: TTXVN
-
3. Đại tướng Chu Huy Mân (1913 – 2006), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch HĐNN, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự TƯ, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; là một tài năng quân sự và kiên định có tầm chiến lược và cũng rất giỏi về chiến dịch và chiến thuật, một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng. Ông đã góp phần phát triển nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật chiến dịch tổng hợp gồm hai lực lượng: Chính trị (đấu tranh chính trị, binh vận), Quân sự (ba thứ quân) là đỉnh cao chiến tranh nhân dân ở khu 5 (Đông Xuân năm 1972 ở Bắc Bình Định và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở khu 5). Trong ảnh: Đại tướng, Tư lệnh Quân giải phóng khu 5 Chu Huy Mân đến thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ đơn vị xe tăng trước giờ tấn công giải phóng thành phố Đà Nẵng (tháng 3/1975) trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
3. Đại tướng Chu Huy Mân (1913 – 2006), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch HĐNN, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự TƯ, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; là một tài năng quân sự và kiên định có tầm chiến lược và cũng rất giỏi về chiến dịch và chiến thuật, một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng. Ông đã góp phần phát triển nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật chiến dịch tổng hợp gồm hai lực lượng: Chính trị (đấu tranh chính trị, binh vận), Quân sự (ba thứ quân) là đỉnh cao chiến tranh nhân dân ở khu 5 (Đông Xuân năm 1972 ở Bắc Bình Định và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở khu 5). Trong ảnh: Đại tướng Chu Huy Mân và cán bộ, chiến sĩ Quân khu 4 đón Bác Hồ về thăm đơn vị. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
3. Đại tướng Chu Huy Mân (1913 – 2006), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch HĐNN, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự TƯ, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; là một tài năng quân sự và kiên định có tầm chiến lược và cũng rất giỏi về chiến dịch và chiến thuật, một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng. Ông đã góp phần phát triển nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật chiến dịch tổng hợp gồm hai lực lượng: Chính trị (đấu tranh chính trị, binh vận), Quân sự (ba thứ quân) là đỉnh cao chiến tranh nhân dân ở khu 5 (Đông Xuân năm 1972 ở Bắc Bình Định và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở khu 5). Trong ảnh: Đại tướng, Tư lệnh Quân giải phóng Quân khu 5 Chu Huy Mân (giữa, đeo kính) trao đổi phương án tác chiến trong chiến dịch giải phóng thành phố Đà Nẵng (3/1975). Ảnh: TTXVN
-
3. Đại tướng Chu Huy Mân (1913 – 2006), nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch HĐNN, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự TƯ, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; là một tài năng quân sự và kiên định có tầm chiến lược và cũng rất giỏi về chiến dịch và chiến thuật, một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng. Ông đã góp phần phát triển nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật chiến dịch tổng hợp gồm hai lực lượng: Chính trị (đấu tranh chính trị, binh vận), Quân sự (ba thứ quân) là đỉnh cao chiến tranh nhân dân ở khu 5 (Đông Xuân năm 1972 ở Bắc Bình Định và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở khu 5). Trong ảnh: Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Chu Huy Mân tới thăm, kiểm tra hoạt động của bộ đội tên lửa, tháng 2/1977. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
2. Đại tướng Hoàng Văn Thái (1915 – 1986) là một trong 34 chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những vị tướng đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của QĐND Việt Nam, Tham mưu trưởng đắc lực bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nhiều chiến dịch quan trọng. Từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, với tài năng và sự cống hiến của mình, Đại tướng Hoàng Văn Thái là con người ưu tú, vị anh hùng dân tộc xuất sắc dưới thời đại Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Đại tướng Hoàng Văn Thái. Ảnh: TTXVN
-
2. Đại tướng Hoàng Văn Thái (1915 – 1986) là một trong 34 chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những vị tướng đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của QĐND Việt Nam, Tham mưu trưởng đắc lực bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nhiều chiến dịch quan trọng. Từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, với tài năng và sự cống hiến của mình, Đại tướng Hoàng Văn Thái là con người ưu tú, vị anh hùng dân tộc xuất sắc dưới thời đại Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Trung tướng Hoàng Văn Thái (giữa) họp với các đồng chí lãnh đạo Trung ương Cục miền Nam, năm 1967. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
2. Đại tướng Hoàng Văn Thái (1915 – 1986) là một trong 34 chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những vị tướng đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của QĐND Việt Nam, Tham mưu trưởng đắc lực bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nhiều chiến dịch quan trọng. Từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, với tài năng và sự cống hiến của mình, Đại tướng Hoàng Văn Thái là con người ưu tú, vị anh hùng dân tộc xuất sắc dưới thời đại Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Đại tướng Hoàng Văn Thái (bên trái) làm việc với Bộ Tư lệnh Công binh năm 1974. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
2. Đại tướng Hoàng Văn Thái (1915 – 1986) là một trong 34 chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những vị tướng đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của QĐND Việt Nam, Tham mưu trưởng đắc lực bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nhiều chiến dịch quan trọng. Từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, với tài năng và sự cống hiến của mình, Đại tướng Hoàng Văn Thái là con người ưu tú, vị anh hùng dân tộc xuất sắc dưới thời đại Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Thiếu tướng Hoàng Văn Thái (hàng sau, thứ hai từ trái sang, đứng cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp) cùng Bác Hồ tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ lập thành tích xuất sắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
2. Đại tướng Hoàng Văn Thái (1915 – 1986) là một trong 34 chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những vị tướng đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của QĐND Việt Nam, Tham mưu trưởng đắc lực bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nhiều chiến dịch quan trọng. Từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, với tài năng và sự cống hiến của mình, Đại tướng Hoàng Văn Thái là con người ưu tú, vị anh hùng dân tộc xuất sắc dưới thời đại Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Đồng chí Hoàng Văn Thái (người cầm cờ) tại lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, ngày 22/12/1944 tại Cao Bằng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
2. Đại tướng Hoàng Văn Thái (1915 – 1986) là một trong 34 chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những vị tướng đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của QĐND Việt Nam, Tham mưu trưởng đắc lực bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nhiều chiến dịch quan trọng. Từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, với tài năng và sự cống hiến của mình, Đại tướng Hoàng Văn Thái là con người ưu tú, vị anh hùng dân tộc xuất sắc dưới thời đại Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Trung tướng Hoàng Văn Thái (bên trái) họp với các đồng chí lãnh đạo Trung ương Cục Miền Nam, năm 1967. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
2. Đại tướng Hoàng Văn Thái (1915 – 1986) là một trong 34 chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những vị tướng đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của QĐND Việt Nam, Tham mưu trưởng đắc lực bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong nhiều chiến dịch quan trọng. Từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, với tài năng và sự cống hiến của mình, Đại tướng Hoàng Văn Thái là con người ưu tú, vị anh hùng dân tộc xuất sắc dưới thời đại Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Tướng Hoàng Văn Thái báo cáo tình hình chiến trường miền Nam với Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Ảnh: TTXVN
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đồng chí nguyễn Chí Thanh (ngoài cùng bên phải) tham gia Chủ tịch Đoàn cùng Bác Hồ trong buổi lễ phong quân hàm cho các cán bộ cao cấp trong quân đội (1958). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (phải) và đồng chí Lê Duẩn đang trò chuyện cùng một chiến sĩ trẻ (trái). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (trái, người chỉ tay) cùng Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn kế hoạch mở chiến dịch Biên Giới năm 1950. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (ngoài cùng bên phải) và Thượng tướng, Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Trần Văn Trà nghe báo cáo tình hình chiến trường (năm 1966). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (bên phải) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp (trái) tại chiến khu Việt Bắc năm 1951. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tiếp xúc cử tri, trước cuộc bầu cử Quốc hội khóa II (1960 - 1964) khu vực Vĩnh Linh (Quảng Trị), tháng 4/1960. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thăm Sư đoàn 312, ngày 01/01/1964. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) từng công tác ở nhiều lĩnh vực chính trị khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh". Ông là một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tướng lĩnh tài ba của QĐND Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những cống hiến quan trọng vào sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Bác Hồ và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trên khán đài sân vận động Đồng Hới, ngày 16/6/1957. Ảnh:Tư liệu/TTXVN phát