-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30/4/1975. Ảnh: Trần Mai Hưởng - TTXVN
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Pháo binh Quân giải phóng trút bão lửa xuống căn cứ Dốc Miếu (năm 1972). Ảnh: TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: Chiều 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng De Castries. Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi. Ảnh: Triệu Đại - TTXVN
-
6. Toàn quốc kháng chiến: Đêm 19 rạng sáng 20/12/1946, tiếng súng kháng chiến bắt đầu nổ ra ở Hà Nội, mở đầu thời kỳ cả nước kháng chiến chống Pháp xâm lược. Với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Các chiến sỹ Vệ Quốc đoàn chiến đấu kiên cường, bảo vệ từng ngôi nhà, tấc đất của Thủ đô trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
1. Ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân – tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập, gồm 34 chiến sĩ, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
Suốt 2 cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ, lực lượng quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam không quản ngại khó khăn, gian khổ, sát cánh cùng các lực lượng của cách mạng Lào tuyên truyền, giác ngộ quần chúng, xây dựng cơ sở và phát triển lực lượng chính trị; xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, phát động nhân dân đấu tranh, củng cố, mở rộng vùng giải phóng; chiến đấu chống địch càn quét, lấn chiếm; bảo vệ nhân dân, chính quyền và thành quả cách mạng Lào, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc tế cao cả, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang của cách mạng Lào, tô thắm tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt - Lào. Trong ảnh: Liên quân Lào – Việt trong kháng chiến chống Pháp, năm 1950. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
Trong kháng chiến chống Mỹ, Đặc công rừng Sác lập nhiều chiến công vang dội, gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề. Đây là lực lượng đặc biệt tinh nhuệ, được ví là “rái cá” bởi tài bơi lội và ngụy trang khéo léo. Chiến công của Đặc công rừng Sác khiến nhân dân cả nước vô cùng khâm phục. Trong ảnh: Chiến sĩ Đặc công rừng Sác chuẩn bị ra trận đánh kho xăng Nhà Bè. Ảnh: TTXVN
-
Ra đời trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào giai đoạn cam go, ác liệt, Đặc công Hải quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu và trưởng thành nhanh chóng, lập nên những chiến công vang dội, gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề. Trong ảnh: Đặc công hải quân luyện tập đánh địch tại căn cứ Vĩnh Linh, Quảng Trị. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
33. Rạng sáng 17/2/1979, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Thực hiện Lệnh tổng động viên của Chủ tịch nước, quân và dân Việt Nam đã cầm súng, chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Bộ đội Lạng Sơn chiến đấu dũng cảm bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, tháng 2/1979. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
33. Rạng sáng 17/2/1979, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Thực hiện Lệnh tổng động viên của Chủ tịch nước, quân và dân Việt Nam đã cầm súng, chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ công an vũ trang dũng cảm chiến đấu giữ vững pháo đài Đồng Đăng (Lạng Sơn) trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Tạ Hải - TTXVN
-
33. Rạng sáng 17/2/1979, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Thực hiện Lệnh tổng động viên của Chủ tịch nước, quân và dân Việt Nam đã cầm súng, chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ Đại đội 1, Tiểu đoàn 1, Đoàn M123 bộ đội Lạng Sơn chiến đấu dũng cảm, tiêu diệt hàng trăm tên địch tại đồi Không Tên trong 2 ngày 17-18/2/1979. Ảnh: Long Sơn - TTXVN
-
33. Rạng sáng 17/2/1979, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Thực hiện Lệnh tổng động viên của Chủ tịch nước, quân và dân Việt Nam đã cầm súng, chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Xe tăng địch bị quân ta đánh lật nhào trong đợt 17/2/1979. Ảnh: Mạnh Thường - TTXVN
-
33. Rạng sáng 17/2/1979, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Thực hiện Lệnh tổng động viên của Chủ tịch nước, quân và dân Việt Nam đã cầm súng, chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ Đoàn 368 pháo binh tỉnh Hoàng Liên Sơn dội bão lửa trừng trị quân địch, ngày 10/3/1979. Ảnh: Phùng Triệu - TTXVN
-
31. Ngày 7/1/1979, Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia được sự ủng hộ của nhân dân cùng với sự giúp đỡ to lớn, kịp thời và hiệu quả của quân tình nguyện Việt Nam đã lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, giành thắng lợi, giúp người dân Campuchia tái sinh và mang lại tương lai tươi sáng cho đất nước. Trong ảnh: Bộ đội Quân khu 5 tham gia giải phóng Campuchia năm 1979. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
32. Ngày 7/1/1979, Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia được sự ủng hộ của nhân dân cùng sự giúp đỡ to lớn, kịp thời và hiệu quả của quân tình nguyện Việt Nam đã lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, giúp người dân Campuchia tái sinh và mang lại tương lai tươi sáng cho đất nước. Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Sen đã trân trọng gọi những người lính tình nguyện Việt Nam là "đội quân nhà Phật" để bày tỏ ân tình của cá nhân ông cũng như người dân Campuchia và khẳng định cho tình đoàn kết, tương trợ lẫn nhau của mối quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác truyền thống lâu đời giữa hai nước. Trong ảnh: Bộ đội tăng-thiết giáp của lực lượng quân tình nguyện Việt Nam phối hợp luyện tập, nâng cao kỹ thuật chiến đấu với lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia. Ảnh: TTXVN
-
32. Ngày 7/1/1979, Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia được sự ủng hộ của nhân dân cùng sự giúp đỡ to lớn, kịp thời và hiệu quả của quân tình nguyện Việt Nam đã lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, giúp người dân Campuchia tái sinh và mang lại tương lai tươi sáng cho đất nước. Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Sen đã trân trọng gọi những người lính tình nguyện Việt Nam là "đội quân nhà Phật" để bày tỏ ân tình của cá nhân ông cũng như người dân Campuchia và khẳng định cho tình đoàn kết, tương trợ lẫn nhau của mối quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác truyền thống lâu đời giữa hai nước. Ảnh: TTXVN
-
31. Trong ảnh: Lực lượng Hải quân đánh bộ bí mật hiệp đồng đánh chiếm bãi đổ bộ tại chân núi Tà Lơn, mở đầu chiến dịch giải phóng Campuchia khỏi thảm họa diệt chủng của chế độ Pol Pot. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
31. Trong ảnh: Lực lượng Hải quân đánh bộ hiệp đồng đổ bộ với nhiều lực lượng trong chiến dịch đổ bộ Tà Lơn, tiến đánh giải phóng cảng Kampong Som và cảng Ream, mở đầu cho công cuộc giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot, tháng 1/1979. Ảnh: TTXVN
-
30. Cuối năm 1978, quân và dân ta lại tiếp tục cầm súng bảo vệ tuyến biên giới Tây Nam bị tập đoàn phản động Khmer đỏ Campuchia xua quân gây hấn, đánh chiếm, gây tội ác với nhân dân các tỉnh biên giới Tây Nam. Trong ảnh: Bộ đội tham gia chiến đấu trên chiến trường biên giới Tây Nam, năm 1978. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
30. Cuối năm 1978, quân và dân ta lại tiếp tục cầm súng bảo vệ tuyến biên giới Tây Nam bị tập đoàn phản động Khmer đỏ Campuchia xua quân gây hấn, đánh chiếm, gây tội ác với nhân dân các tỉnh biên giới Tây Nam. Trong ảnh: Bộ đội tham gia chiến đấu trên chiến trường biên giới Tây Nam, năm 1978. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 giải phóng đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa, ngày 28/4/1975. Ảnh: TTXVN phát
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 giải phóng đảo Trường Sa, ngày 29/4/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Đại úy Phạm Xuân Thệ (bên phải), Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 (Quân đoàn 2) cùng các chiến sĩ Quân giải phóng dẫn giải Tổng thống Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu của Ngụy quyền Sài Gòn tới Đài Phát thanh để đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, trưa 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Chiếc xe tăng số hiệu 390 (giữa) thuộc Đại đội 4, Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2 - chiếc xe đầu tiên húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. Ảnh: Francoise Demulder/TTXVN phát
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Trung úy Bùi Quang Thận, Đại đội trưởng xe tăng 4 (cầm cờ, phía trước) cùng 3 chiến sĩ của Lữ đoàn Tăng – Thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào cắm cờ trên nóc Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn, trưa 30/4/1975. Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Quân giải phóng đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4/1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài hơn hai thập niên (1954 - 1975), giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Ảnh: Đinh Quang Thành - TTXVN
-
29. Đại thắng mùa xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng của Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Sư đoàn 5 chặn đánh địch trên Quốc lộ 4 Bến Lức - Long An, mở đường cho quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn, ngày 29/4/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Lực lượng xe tăng và bộ binh Sư đoàn 320 đánh chiếm căn cứ Đồng Dù (Củ Chi), sáng 29/4/1975, mở cánh cửa thép Tây Bắc Sài Gòn để quân ta thọc sâu đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn. Ảnh: Lê Trung Hưng - TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Góp phần làm nên chiến thắng và tô thắm cho sự kiện lịch sử này, phi công Nguyễn Thành Trung đã 2 lần lái máy bay A37 ném bom Dinh Độc Lập (8/4) và sân bay Tân Sơn Nhất (28/4). Trong ảnh: Nguyễn Thành Trung trở về trong vòng tay đồng đội tại sân bay Phước Long sau khi ném bom Dinh Độc Lập, sáng 8/4/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
29. Đại thắng mùa xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Bộ đội Sư đoàn 320A (Quân đoàn 3) đánh chiếm căn cứ Đồng Dù ngày 29/4/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
29. Đại thắng mùa xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
29. Đại thắng mùa xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Bộ đội giải phóng tiến vào cửa Ngọ Môn (Huế) sáng 26/3/1975. Thừa Thiên - Huế được hoàn toàn giải phóng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
29. Đại thắng mùa xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Cờ của Chính phủ cách mạng lâm thời tung bay trên cột cờ thành phố Huế. Ảnh: Lâm Hồng Long - TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến vào đánh chiếm sân bay Hòa Bình ở thị xã Buôn Ma Thuột. Ảnh: TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Ngày 10/3/1975, quân ta tiến công giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Ảnh: TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Bộ đội ta giải phóng Đắc Tô - Tân Cảnh (Kon Tum) trong chiến dịch Tây Nguyên, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Ảnh: Lương Biên - TTXVN
-
29. Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng 980 của Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 273, Mặt trận Tây Nguyên bắn sập và húc đổ cổng sắt Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 ngụy, tạo điều kiện cho đồng đội tiến vào tiêu diệt các ổ đề kháng cuối cùng của địch trong trận giải phóng Buôn Mê Thuột, ngày 11/3/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
28. Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tại Việt Nam được ký vào ngày 27/1/1973 là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Với Hiệp định Paris, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, thuận lợi cho mục tiêu “đánh cho Ngụy nhào”, là tiền đề tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975. Trong ảnh: Thi hành Hiệp định Paris, ngày 29/3/1973, những người lính Mỹ cuối cùng lên máy bay tại sân bay Đà Nẵng để rút khỏi Việt Nam dưới sự giám sát của Tổ Quốc tế và Tổ Liên hợp Quân sự 4 bên. Ta đã hoàn thành mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
28. Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tại Việt Nam được ký vào ngày 27/1/1973 là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Với Hiệp định Paris, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, thuận lợi cho mục tiêu “đánh cho Ngụy nhào”, là tiền đề tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975. Trong ảnh: Quang cảnh lễ ký Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973, tại Trung tâm các Hội nghị quốc tế ở thủ đô Paris (Pháp). Ảnh: Văn Lượng - TTXVN
-
Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 oanh tạc, nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng, Thái Nguyên với dã tâm đưa miền Bắc Việt Nam trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” - một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Bắt sống phi công Mỹ trong bức ảnh nổi tiêngs "Từ thần sấm xuống xe trâu".Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Xác máy bay B-52 bị bắn rơi ngày 21/12/1972. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Cùng với lực lượng phòng không, lực lượng không quân đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng Hà Nội 12 ngày đêm năm 1972. Ảnh: TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Máy bay chiến đấu của Không quân Việt Nam xuất kích. Ảnh: Hứa Kiểm - TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Xác máy bay B52 Mỹ bị bắn rơi rên đường phố Thủ đô. Ảnh: TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Xác máy bay Mỹ bị bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị bắt sống bên xác máy bay. Ảnh: TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Trận địa pháo cao xạ của tự vệ Xí nghiệp xe ca khu phố Ba Đình (Hà Nội) bắn máy bay Mỹ trong đêm tháng 12/1972. Ảnh: Minh Lộc - TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Máy bay B-52 bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm 26/12/1972. Ảnh: TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Các lực lượng phòng không Hà Nội tạo thành lưới lửa nhiều tầng trên bầu trời Thủ đô, bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trong trận 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Đại đội 4 pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô nổ súng trừng trị máy bay Mỹ. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Nêu cao tinh thần cảnh giác, tự vệ Nhà máy Y Hà Nội (đơn vị đã từng bắn rơi 1 máy bay Mỹ) ngày đêm ra sức luyện tập, nổ súng quyết liệt đánh trả máy bay giặc Mỹ. Ảnh: Ngọc Quán - TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Chiến sỹ đại đội 3 đoàn X pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô mưu trí, dũng cảm, đã nổ súng kịp thời và chính xác, góp phần bắn rơi 2 máy bay Mỹ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
27. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Từ 20h18 phút ngày 18/12 đến ngày 30/12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 nhằm hủy diệt Thủ đô Hà Nội, TP. Hải Phòng và một số thành phố với dã tâm đưa miền Bắc trở về “thời kỳ đồ đá”. Với sự dũng cảm, kiên cường, ý chí quyết tâm chiến thắng, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-52, đánh bại chiến dịch không kích của Mỹ, làm nên một trong những mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng ở một thời điểm có tính bước ngoặt cơ bản trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Lực lượng pháo phòng không Thủ đô ngoan cường, dũng cảm chiến đấu bắn máy bay Mỹ trong chiến dịch "Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không", tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Chiều 30/03/1972, Đại đội 1, Tiểu đoàn Sơn Mỹ, Quân giải phóng Quảng Trị tiến công đánh chiếm điểm cao 365 sau 30 phút, mở màn chiến dịch giải phóng Quảng Trị. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Các chiến sỹ giải phóng phất cờ chiến thắng trên nóc lô cốt địch ở điểm cao 365 (Quảng Trị) ngày 30/3/1972. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Các chiến sỹ giải phóng phất cờ chiến thắng trên nóc lô cốt địch ở điểm cao 365 (Quảng Trị) ngày 30/3/1972. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Ngày 30/3/1972, Chiến dịch Trị Thiên bắt đầu và được chia thành ba đợt. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Quân giải phóng chiếm căn cứ Đầu Mầu - một trong những cứ điểm phòng thủ chủ chốt nhất của quân đội Sài Gòn ở Vùng Một chiến thuật. Việc chiếm được Đầu Mầu có giá trị rất lớn cho các trận đánh trong Chiến dịch Xuân - Hè 1972. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Quân Giải phóng đánh chiếm thị trấn Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Quân giải phóng của ta chiếm căn cứ Đầu Mầu - một trong những cứ điểm phòng thủ chủ chốt nhất của quân đội Sài Gòn ở Vùng Một chiến thuật. Việc chiếm được Đầu Mầu có giá trị rất lớn cho các trận đánh trong Chiến dịch Xuân - Hè 1972. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Chiến trường Trị - Thiên - Huế ác liệt. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
26. Chiến dịch Trị Thiên 1972 với 17 cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam năm 1972 nhằm tiêu diệt bộ phận lớn quân địch, mở rộng vùng giải phóng, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thắng lợi của chiến dịch tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Quân giải phóng chiếm căn cứ Đầu Mâu - một trong những cứ điểm phòng thủ chủ chốt nhất của quân đội Sài Gòn ở Vùng Một chiến thuật. Việc chiếm được Đầu Mầu có giá trị rất lớn cho các trận đánh trong Chiến dịch Xuân - Hè 1972. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
25. Thắng lợi của quân và dân ta trong Chiến dịch Ðường 9 - Nam Lào (30/1 - 23/3/1971) có ý nghĩa chiến lược rất quan trọng cả về quân sự và chính trị: đánh bại quân chủ lực ngụy có sự yểm trợ của chủ lực Mỹ, đánh bại cố gắng cao nhất của Mỹ trong thực hiện chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", đánh dấu bước thất bại nghiêm trọng của chiến lược này; chấm dứt quá trình tiến công - phản kích đánh ra vòng ngoài bằng các cuộc hành quân lớn của Mỹ - ngụy, mở ra những triển vọng tốt đẹp đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta đến toàn thắng. Trong ảnh: Các chiến sĩ Giải phóng trong chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
25. Thắng lợi của quân và dân ta trong Chiến dịch Ðường 9 - Nam Lào (30/1 - 23/3/1971) có ý nghĩa chiến lược rất quan trọng cả về quân sự và chính trị: đánh bại quân chủ lực ngụy có sự yểm trợ của chủ lực Mỹ, đánh bại cố gắng cao nhất của Mỹ trong thực hiện chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", đánh dấu bước thất bại nghiêm trọng của chiến lược này; chấm dứt quá trình tiến công - phản kích đánh ra vòng ngoài bằng các cuộc hành quân lớn của Mỹ - ngụy, mở ra những triển vọng tốt đẹp đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta đến toàn thắng. Trong ảnh: Quân ta chiến đấu kiên cường bảo vệ từng tấc đất ở thành cổ Quảng Trị, năm 1971. Ảnh: TTXVN
-
24. Chiến thắng Đường 9 – Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa 1968 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghi binh chiến lược, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh. Từ đó, tạo yếu tố quan trọng trong chiến thắng Xuân Hè 1972, giải phóng Quảng Trị, tạo đà cho cuộc Tổng tiến công mùa Xuân lịch sử năm 1975 để giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến công căn cứ lính thủy đánh bộ Mỹ ở Khe Sanh (Quảng Trị). Ảnh: TTXVN
-
24. Chiến thắng Đường 9 – Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa 1968: Ngày 9/7/1968, lá cờ chiến thắng của quân giải phóng tung bay trên sân bay quân sự Tà Cơn, đánh dấu mốc thắng lợi của chiến dịch Đường 9 – Khe Sanh, giải phóng huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị), hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghi binh chiến lược, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh; từ đó, tạo yếu tố quan trọng trong chiến thắng Xuân Hè 1972, giải phóng Quảng Trị, tạo đà cho cuộc Tổng tiến công mùa Xuân lịch sử năm 1975 để giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Trong ảnh: Xác máy bay Mỹ bị quân giải phóng bắn rơi trong chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh. Ảnh: Tư liệu - TTXVN
-
24. Chiến thắng Đường 9 – Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa 1968: Ngày 9/7/1968, lá cờ chiến thắng của quân giải phóng tung bay trên sân bay quân sự Tà Cơn, đánh dấu mốc thắng lợi của chiến dịch Đường 9 – Khe Sanh, giải phóng huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị), hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghi binh chiến lược, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh; từ đó, tạo yếu tố quan trọng trong chiến thắng Xuân Hè 1972, giải phóng Quảng Trị, tạo đà cho cuộc Tổng tiến công mùa Xuân lịch sử năm 1975 để giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Trong ảnh: Xác máy bay Mỹ bị quân giải phóng bắn rơi trong chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh. Ảnh: Tư liệu - TTXVN
-
23. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân: Ngày 30 và 31/1/1968, quân và dân miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt ở 64 thành phố, thị xã, đánh vào sào huyệt cơ quan đầu não của địch. Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng, tạo bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh, đánh dấu sự thất bại của chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường, phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Paris, làm thay đổi cục diện trên chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Sáng 2/1/1968, quân giải phóng tập kích vào cụm đóng quân của địch ở Bà Chiêm (Tây Ninh), tiêu diệt Tiểu đoàn 3, Lữ đoàn 1, Sư đoàn bộ binh số 1 của Mỹ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
23. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân: Ngày 30 và 31/1/1968, quân và dân miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt ở 64 thành phố, thị xã, đánh vào sào huyệt cơ quan đầu não của địch. Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng, tạo bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh, đánh dấu sự thất bại của chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường, phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Paris, làm thay đổi cục diện trên chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Quân giải phóng Sài Gòn - Gia Định tuyên thệ, nhận nhiệm vụ trước giờ xuất kích (1968). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
23. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân: Ngày 30 và 31/1/1968, quân và dân miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt ở 64 thành phố, thị xã, đánh vào sào huyệt cơ quan đầu não của địch. Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng, tạo bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh, đánh dấu sự thất bại của chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường, phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Paris, làm thay đổi cục diện trên chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Chiến sĩ quân giải phóng Huỳnh Bá Liên dùng mìn đánh Đài Phát thanh Sài Gòn, đêm 31/1 rạng sáng 1/2/1968. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
23. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân: Ngày 30 và 31/1/1968, quân và dân miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt ở 64 thành phố, thị xã, đánh vào sào huyệt cơ quan đầu não của địch. Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng, tạo bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh, đánh dấu sự thất bại của chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường, phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Paris, làm thay đổi cục diện trên chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Bác Hồ cùng Bộ Chính trị họp bàn mở Chiến dịch Mậu Thân 1968. Ảnh: TTXVN
-
23. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân: Ngày 30 và 31/1/1968, quân và dân miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt ở 64 thành phố, thị xã, đánh vào sào huyệt cơ quan đầu não của địch. Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng, tạo bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh, đánh dấu sự thất bại của chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường, phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Paris, làm thay đổi cục diện trên chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Quân giải phóng tấn công các địa điểm quan trọng của Mỹ tại Sài Gòn (1968). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
26. Trong ảnh: Xe tăng T-54 số hiệu 377 thuộc Đại đội 7, Tiểu đoàn xe tăng 297 của Mặt trận Tây Nguyên (nay là Tiểu đoàn 3, Trung đoàn xe tăng 273, Quân đoàn 3) lập công xuất sắc trong trận đánh Đắc Tô - Tân Cảnh ngày 24/4/1972, lập kỷ lục về hiệu suất chiến đấu cao: tiêu diệt 7 xe tăng địch trong một trận chiến đấu, trở thành huyền thoại của Binh chủng Tăng-Thiết giáp trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
21. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 1 của Mỹ (7/2/1965 - 16/11/1968): từ tháng 2/1965, Mỹ dùng không quân đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Đại đội 2, đơn vị quyết thắng pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô, đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị tên lửa và không quân nhân dân, bắn rơi máy bay Mỹ trong ngày 25/10/1967. Ảnh: Lâm Đồng-TTXVN
-
21. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 1 của Mỹ (7/2/1965 - 16/11/1968): từ tháng 2/1965, Mỹ dùng không quân đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Phát huy khí thế chiến thắng, phân đội X tên lửa bảo vệ Thủ đô - đơn vị đã góp phần bắn rơi chiếc máy bay thứ 2500 trên miền Bắc, chiến đấu ngoan cường, mưu trí, góp phần cùng quân và dân thủ đô bắn tan xác nhiều máy bay Mỹ. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
-
21. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 1 của Mỹ (7/2/1965 - 16/11/1968): từ tháng 2/1965, Mỹ dùng không quân đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Đại đội 4, đoàn X, pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô chiến đấu dũng cảm, góp phần bắn rơi máy bay Mỹ ngày 17/11/1967. Ảnh: Lâm Hồng - TTXVN
-
Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 1 của đế quốc Mỹ (07/02/1965 - 16/11/1968): từ tháng 2/1965, Đế quốc Mỹ dùng không quân mở chiến dịch "mũi lao lửa" và từ ngày 02/3/1965 gọi là chiến dịch "Sấm rìu" đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, tiếp đó lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị bắt sống. Ảnh: TTXVN
-
21. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 1 của Mỹ (7/2/1965 - 16/11/1968): từ tháng 2/1965, Mỹ dùng không quân đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Lực lượng phòng không Hà Nội ngày đêm nâng cao cảnh giác, sẵn sàng nổ súng đánh trả máy bay Mỹ. Ảnh: TTXVN
-
21. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 1 của Mỹ (7/2/1965 - 16/11/1968): từ tháng 2/1965, Mỹ dùng không quân đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Trong các trận chiến đấu đánh trả máy bay Mỹ ngày 18/12/1967, đại đội 4 đơn vị quyết thắng đoàn X pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô đã nổ súng quyết liệt, chính xác, góp phần bắn rơi 10 máy bay Mỹ. Ảnh: Lâm Hồng - TTXVN
-
21. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 1 của Mỹ (7/2/1965 - 16/11/1968): từ tháng 2/1965, Mỹ dùng không quân đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Đại đội 2, đơn vị quyết thắng đoàn Tô Vĩnh Diện pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô nổ súng kịp thời, chính xác, góp phần cùng quân dân Thủ đô bắn rơi 3 máy bay Mỹ trong ngày 14/12/1967. Ảnh: Hữu Thứ - TTXVN
-
21. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (7/2/1965 - 16/11/1968): Từ tháng 2/1965, Mỹ dùng không quân đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Phi công Mỹ Bob Shumaker trở thành tù binh thứ hai ở miền Bắc Việt Nam (tháng 2/1965). Ảnh: Tư liệu/TTXVN
-
21. Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (7/2/1965 - 16/11/1968): Từ tháng 2/1965, Mỹ dùng không quân đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt. Trong ảnh: Phi công Mỹ William Andrew Robinson bị bắt và được áp giải bởi nữ dân quân Nguyễn Thị Kim Lai khi máy bay bị bắn rơi tại thị trấn Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, đêm 20/9/1965. Ảnh: Phan Thoan - TTXVN
-
22. Đường Hồ Chí Minh: Suốt 16 năm ròng rã (1959 - 1975), vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bộ đội Trường Sơn đã xây dựng và phát triển con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh "huyền thoại" trong mưa bom, bão đạn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thế kỷ 20. Trong ảnh: 10 cô gái TNXP lấp hố bom tại Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh). Ảnh: Văn Sắc - TTXVN
-
22. Đường Hồ Chí Minh: Suốt 16 năm ròng rã (1959 - 1975), vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bộ đội Trường Sơn đã xây dựng và phát triển con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh "huyền thoại" trong mưa bom, bão đạn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thế kỷ 20. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
-
22. Đường Hồ Chí Minh: Suốt 16 năm ròng rã (1959 - 1975), vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bộ đội Trường Sơn đã xây dựng và phát triển con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh "huyền thoại" trong mưa bom, bão đạn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thế kỷ 20. Ảnh: Lê Minh Trường - TTXVN
-
22. Đường Hồ Chí Minh: Suốt 16 năm ròng rã (1959 - 1975), vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bộ đội Trường Sơn đã xây dựng và phát triển con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh "huyền thoại" trong mưa bom, bão đạn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thế kỷ 20. Ảnh: Văn Sắc - TTXVN
-
17. Bộ đội tên lửa phòng không lần đầu ra quân ngày 24/7/1965 đã bắn rơi 1 chiếc F4C trên vùng trời Trung Hà, Hà Tây (cũ), mở đầu cho những chiến thắng giòn giã: bắn rơi máy bay B-52 đầu tiên (17/9/1967); đặc biệt, đã góp phần quyết định làm nên trận "Hà Nội - Điện Biên Phủ" trên bầu trời Hà Nội trong 12 ngày đêm tháng 12/1972 với kỳ tích bắn tan xác 81 máy bay Mỹ, trong đó có 34 "pháo đài bay" B52. Trong ảnh: Trong trận 12/8/1967, chỉ với 1 quả đạn, bộ đội tên lửa đã bắn hạ bộ đôi máy bay phản lực F.4C trên bầu trời Thủ đô. Ảnh: Hứa Kiểm - TTXVN
-
18. Chiến thắng Pleime (19/10 – 26/11/1965): là chiến dịch đầu tiên quân chủ lực của ta chạm trán Sư đoàn kỵ binh bay số 1 của Mỹ. Chiến thắng Pleime đã giáng đòn quyết liệt vào uy thế quân Mỹ ngay từ những ngày đầu tham chiến, làm thất bại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Mỹ mới được triển khai chưa đầy sáu tháng. Trong ảnh: Đêm 19 rạng sáng 20/10/1965, Trung đoàn 33 của ta nổ súng, pháo kích mãnh liệt Trại Pleime. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
18. Chiến thắng Pleime (19/10 – 26/11/1965): là chiến dịch đầu tiên quân chủ lực của ta chạm trán Sư đoàn kỵ binh bay số 1 của Mỹ. Sau 2 đợt chiến đấu đánh quân chủ lực Nguỵ ở Trại Pleime (phía Nam thị xã Pleiku) và quân tiếp viện Sư đoàn kỵ binh bay số 1 Mỹ cơ động tại thung lũng Ia Đrăng, bộ đội ta tiêu diệt gần hết và đánh thiệt hại nặng 2 tiểu đoàn kỵ binh bay Mỹ, tiêu diệt một chiến đoàn bộ binh cơ giới hỗn hợp quân Nguỵ, bắn rơi và phá hỏng 59 máy bay lên thẳng, phá hủy 89 xe quân sự... Trong ảnh: Lính Mỹ của Sư đoàn kỵ binh bay số 1 được thả xuống thung lũng Ia Đrăng và sau đó lọt vào trận địa phục kích của quân ta. Ảnh: Tư liệu quốc tế/TTXVN phát
-
18. Chiến thắng Pleime (19/10 – 26/11/1965): là chiến dịch đầu tiên quân chủ lực của ta chạm trán Sư đoàn kỵ binh bay số 1 của Mỹ. Sau 2 đợt chiến đấu đánh quân chủ lực Nguỵ ở Trại Pleime (phía Nam thị xã Pleiku) và quân tiếp viện Sư đoàn kỵ binh bay số 1 Mỹ cơ động tại thung lũng Ia Đrăng, bộ đội ta tiêu diệt gần hết và đánh thiệt hại nặng 2 tiểu đoàn kỵ binh bay Mỹ, tiêu diệt một chiến đoàn bộ binh cơ giới hỗn hợp quân Nguỵ, bắn rơi và phá hỏng 59 máy bay lên thẳng, phá hủy 89 xe quân sự... Trong ảnh: Lính Mỹ thuộc Sư đoàn kỵ binh bay số 1 bị thương tại thung lũng Ia Drang được đưa lên máy bay trực thăng. Ảnh: Tư liệu quốc tế/TTXVN phát
-
18. Chiến thắng Pleime (19/10 – 26/11/1965): là chiến dịch đầu tiên quân chủ lực của ta chạm trán Sư đoàn kỵ binh bay số 1 của Mỹ. Chiến thắng Pleime đã giáng đòn quyết liệt vào uy thế quân Mỹ ngay từ những ngày đầu tham chiến, làm thất bại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Mỹ. Trong ảnh: Lực lượng ta tham gia chiến dịch Pleime có 3 Trung đoàn bộ binh (320, 33 và 66); Tiểu đoàn đặc công 952, 1 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn súng máy phòng không 12,7mm và lực lượng vũ trang địa phương đánh phá giao thông và hậu cứ của địch. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
18. Chiến thắng Pleime (19/10 – 26/11/1965): là chiến dịch đầu tiên quân chủ lực của ta chạm trán Sư đoàn kỵ binh bay số 1 của Mỹ. Sau 2 đợt chiến đấu đánh quân chủ lực Nguỵ ở Trại Pleime (phía Nam thị xã Pleiku) và quân tiếp viện Sư đoàn kỵ binh bay số 1 Mỹ cơ động tại thung lũng Ia Đrăng, bộ đội ta tiêu diệt gần hết và đánh thiệt hại nặng 2 tiểu đoàn kỵ binh bay Mỹ, tiêu diệt một chiến đoàn bộ binh cơ giới hỗn hợp quân Nguỵ, bắn rơi và phá hỏng 59 máy bay lên thẳng, phá hủy 89 xe quân sự...Trong ảnh: Lực lượng ta tham gia chiến dịch Pleime có 3 Trung đoàn bộ binh (320, 33 và 66); Tiểu đoàn đặc công 952, 1 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn súng máy phòng không 12,7mm và lực lượng vũ trang địa phương đánh phá giao thông và hậu cứ của địch. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
19. Chiến thắng Bầu Bàng - Dầu Tiếng (12 - 27/11/1965); Tiếp sau chiến thắng Bình Hĩa, bộ đội ta tiếp tục mở chiến dịch tiến công Bầu Bàng - Dầu Tiếng, nhằm tiêu hao sinh lực, phá kế hoạch hành quân "tìm diệt" của địch, phối hợp với chiến trường toàn Miền chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Chiến thắng Bầu Bàng - Dầu Tiếng đã củng cố niềm tin đánh thắng Mỹ, mở ra phong trào "Tìm Mỹ mà diệt, nắm thắt lưng Mỹ mà đánh" trong các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam. Trong ảnh: Lực lượng tham gia chiến dịch (tháng 11/1965) gồm Sư đoàn bộ binh 9; 1 tiểu đoàn bộ đội địa phương tỉnh Bình Dương và du kích Bầu Bàng, Đồng Sổ cùng nhân dân trong địa bàn. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
-
19. Chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965): là trận đánh diệt Mỹ quy mô lớn đầu tiên và giành thắng lợi của bộ đội chủ lực Việt Nam chống lại cuộc hành quân "Tìm diệt" quy mô lớn của lính thủy đánh bộ Mỹ vào thôn Vạn Tường, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi). Trong ảnh: Đơn vị Quân giải phóng tham gia chiến đấu trong Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi), tháng 8/1965. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
19. Chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965): là trận đánh diệt Mỹ quy mô lớn đầu tiên và giành thắng lợi của bộ đội chủ lực Việt Nam chống lại cuộc hành quân "Tìm diệt" quy mô lớn của lính thủy đánh bộ Mỹ vào thôn Vạn Tường, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi). Trong ảnh: Thủy quân lục chiến Mỹ bị thương được đưa lên trực thăng trong trận đánh với Trung đoàn 1 chủ lực Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi), ngày 19/8/1965. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
18. Chiến thắng Bình Giã (12/1964 - 1965): trận đánh tại địa bàn làng Bình Giã, tỉnh Phước Tuy (nay thuộc huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) là trận đánh có ý nghĩa đánh dấu bước trưởng thành của bộ đội chủ lực ta và báo hiệu thất bại của các biện pháp chiến thuật "Trực thăng vận" và "Thiết xa vận" của Mỹ - Ngụy trong "Chiến tranh đặc biệt". Trong ảnh: Hỏa lực ĐKZ 75mm của bộ đội ta trong Chiến dịch Bình Giã. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
18. Chiến thắng Bình Giã (12/1964 - 1965): trận đánh tại địa bàn làng Bình Giã, tỉnh Phước Tuy (nay thuộc huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) là trận đánh có ý nghĩa đánh dấu bước trưởng thành của bộ đội chủ lực ta và báo hiệu thất bại của các biện pháp chiến thuật "Trực thăng vận" và "Thiết xa vận" của Mỹ ngụy trong "Chiến tranh đặc biệt". Trong ảnh: Máy bay Mỹ bị bộ đội ta bắn rơi ở Bình Giã. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
17. Ngày 2 và 5/8/1964, Hải quân nhân dân Việt Nam lần đầu tiên ra quân đối đầu với hải quân và không quân Mỹ đã dũng cảm chiến đấu, đánh đuổi tàu khu trục Maddox ra khỏi vùng biển Việt Nam, bắn rơi 8 máy bay trên vùng biển, vùng trời miền Bắc, làm nên truyền thống “đánh thắng trận đầu” và quyết tâm “dám đánh, quyết đánh và biết đánh thắng” của Quân chủng Hải quân, ghi mốc son lịch sử vào truyền thống “Quyết chiến, quyết thắng” của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Trong ảnh: Bộ đội ta bên xác máy bay phản lực A4D, do Trung uý Hải quân Mỹ Everett Alvarez lái, bị bắn hạ tại thị xã Hòn Gai (Quảng Ninh) ngày 5/8/1964. Ảnh: TTXVN
-
17. Ngày 2 và 5/8/1964, Hải quân nhân dân Việt Nam lần đầu tiên ra quân đối đầu với hải quân và không quân Mỹ đã dũng cảm chiến đấu, đánh đuổi tàu khu trục Maddox ra khỏi vùng biển Việt Nam, bắn rơi 8 máy bay trên vùng biển, vùng trời miền Bắc, làm nên truyền thống “đánh thắng trận đầu” và quyết tâm “dám đánh, quyết đánh và biết đánh thắng” của Quân chủng Hải quân, ghi mốc son lịch sử vào truyền thống “Quyết chiến, quyết thắng” của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Ảnh: TTXVN
-
16. Chiến thắng Hàm Rồng: Bị thất bại ở chiến trường miền Nam, cuối năm 1964, đầu năm 1965 đế quốc Mỹ vạch kế hoạch ném bom miền Bắc, trong đó có mục tiêu phá sập cầu Hàm Rồng, cắt đứt mạch máu giao thông Bắc - Nam, làm suy yếu vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam. Trong cuộc quyết chiến ngày 3 và 4/4/1965, quân và dân Thanh Hóa anh hùng đã làm nên chiến thắng lẫy lừng, bảo vệ cầu Hàm Rồng an toàn, trong đó, ngày 4/4, lần đầu tiên máy bay ta bắn rơi máy bay địch. Trong ảnh: Ngày 3/4/1965, đơn vị pháo cao xạ 37, Bộ đội Phòng không Thanh Hóa chiến đấu anh dũng bảo vệ cầu Hàm Rồng, góp phần bắn rơi 17 máy bay Mỹ. Ảnh: Ngọc Cẩn - TTXVN
-
16. Chiến thắng Hàm Rồng: Bị thất bại ở chiến trường miền Nam, cuối năm 1964, đầu năm 1965 đế quốc Mỹ vạch kế hoạch ném bom miền Bắc, trong đó có mục tiêu phá sập cầu Hàm Rồng, cắt đứt mạch máu giao thông Bắc - Nam, làm suy yếu vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam. Trong cuộc quyết chiến ngày 3 và 4/4/1965, quân và dân Thanh Hóa anh hùng đã làm nên chiến thắng lẫy lừng, bảo vệ cầu Hàm Rồng an toàn, trong đó, ngày 4/4, lần đầu tiên máy bay ta bắn rơi máy bay địch. Trong ảnh: Trận địa pháo cao xạ bảo vệ cầu Hàm Rồng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
16. Chiến thắng Hàm Rồng: Bị thất bại ở chiến trường miền Nam, cuối năm 1964, đầu năm 1965 đế quốc Mỹ vạch kế hoạch ném bom miền Bắc, trong đó có mục tiêu phá sập cầu Hàm Rồng, cắt đứt mạch máu giao thông Bắc - Nam, làm suy yếu vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam. Trong cuộc quyết chiến ngày 3 và 4/4/1965, quân và dân Thanh Hóa anh hùng đã làm nên chiến thắng lẫy lừng, bảo vệ cầu Hàm Rồng an toàn, trong đó, ngày 4/4, lần đầu tiên máy bay ta bắn rơi máy bay địch. Trong ảnh: Lực lượng Hải quân cơ động bắn máy bay địch trên vùng trời Hàm Rồng, Thanh Hóa. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
16. Chiến thắng Hàm Rồng: Bị thất bại ở chiến trường miền Nam, cuối năm 1964, đầu năm 1965 đế quốc Mỹ vạch kế hoạch ném bom miền Bắc, trong đó có mục tiêu phá sập cầu Hàm Rồng, cắt đứt mạch máu giao thông Bắc - Nam, làm suy yếu vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam. Trong cuộc quyết chiến ngày 3 và 4/4/1965, quân và dân Thanh Hóa anh hùng đã làm nên chiến thắng lẫy lừng, bảo vệ cầu Hàm Rồng an toàn, trong đó, ngày 4/4, lần đầu tiên máy bay ta bắn rơi máy bay địch. Trong ảnh: Chiếc F-105 "Thần Sấm" bị máy bay MiG-17 của không quân Việt Nam bắn rơi trên bầu trời Hàm Rồng. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
15. Chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) là trận đầu đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của Mỹ nguỵ, mở đường cho cao trào tiêu diệt sinh lực địch trong càn quét, bắn máy bay, đánh thiết giáp và đưa phong trào phá ấp chiến lược lên đỉnh cao. Thắng lợi này không chỉ có ý nghĩa về chiến thuật mà còn có ý nghĩa quan trọng về chiến lược, đánh dấu sự phát triển thế và lực của cuộc chiến tranh cách mạng, cổ vũ mạnh mẽ quân và dân miền Nam đẩy mạnh phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”, là trận mở đầu cho sự khủng hoảng về chiến thuật và là dấu hiệu phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ngụy. Trong ảnh: Khẩu đội súng máy 12,7mm đã bắn rơi 7 máy bay lên thẳng của Mỹ trong trận Ấp Bắc. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
15. Chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) là trận đầu đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của Mỹ nguỵ, mở đường cho cao trào tiêu diệt sinh lực địch trong càn quét, bắn máy bay, đánh thiết giáp và đưa phong trào phá ấp chiến lược lên đỉnh cao. Thắng lợi này không chỉ có ý nghĩa về chiến thuật mà còn có ý nghĩa quan trọng về chiến lược, đánh dấu sự phát triển thế và lực của cuộc chiến tranh cách mạng, cổ vũ mạnh mẽ quân và dân miền Nam đẩy mạnh phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”, là trận mở đầu cho sự khủng hoảng về chiến thuật và là dấu hiệu phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ngụy. Trong ảnh: Chiến sĩ Tiểu đoàn 514 tham gia đánh trận Ấp Bắc. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
14. Phong trào "Đồng Khởi" ở miền Nam: Từ cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào "Đồng Khởi" lan rộng ở nhiều tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên và miền Tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kích và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi". Trong ảnh: Đơn vị pháo binh nữ Long An trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
14. Phong trào "Đồng Khởi" ở miền Nam: Từ cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào "Đồng Khởi" lan rộng ở nhiều tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên và miền Tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kích và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi". Trong ảnh: Chiến sĩ Quân giải phóng miền Nam Việt Nam tải đạn, phục vụ chiến dịch trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
14. Phong trào "Đồng Khởi" ở miền Nam: Từ cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào "Đồng Khởi" lan rộng ở nhiều tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên và miền Tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kích và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi". Trong ảnh: Được lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng hỗ trợ, đồng bào vùng địch ở thị xã Tuy Hòa (Phú Yên) đã nổi dậy phá "ấp chiến lược", trở về làng cũ. Ảnh: TTXGP
-
14. Phong trào "Đồng Khởi" ở miền Nam: Từ cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào "Đồng Khởi" lan rộng ở nhiều tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên và miền Tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kích và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi". Trong ảnh: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập ngày 15/2/1961, đánh dấu bước phát triển mới về tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân, làm nòng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. Ngay sau khi ra đời, QGPMN bám sát phương châm phát triển lực lượng, cùng toàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ (1961 - 1965). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
14. Phong trào "Đồng Khởi" ở miền Nam: Từ cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào "Đồng Khởi" lan rộng ở nhiều tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên và miền Tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kích và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi". Trong ảnh: Nữ tướng Nguyễn Thị Định và "Đội quân tóc dài" Bến Tre. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
14. Phong trào "Đồng Khởi" ở miền Nam: Từ cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào "Đồng Khởi" lan rộng ở nhiều tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên và miền Tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kích và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi". Trong ảnh: "Đội quân tóc dài" tỉnh Bến Tre biểu tình phản đối Đế quốc Mỹ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
13. Giải phóng Thủ đô: Ngày 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến về tiếp quản Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: TTXVN
-
13. Giải phóng Thủ đô: Ngày 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến về tiếp quản Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Trong ảnh: Các chiến sĩ bộ binh của Trung đoàn Thủ đô tiến về tiếp quản Thủ đô, sáng 10/10/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
13. Giải phóng Thủ đô: Ngày 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến về tiếp quản Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
12. Ký kết Hiệp định Geneva: Ngày 20/7/1954, Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ). Đây là thắng lợi to lớn có tính chất bước ngoặt của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược, buộc Pháp phải chấp nhận đình chiến trên toàn cõi Đông Dương, cam kết rút quân khỏi Đông Dương - dấu mốc quan trọng của sự nghiệp cách mạng và ngoại giao Việt Nam. Trong ảnh: Chiếc tàu Djiring chở quân Pháp rút lui khỏi bến Sáu Kho (Hải Phòng), ngày 13/5/1955 - dấu mốc miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
12. Ký kết Hiệp định Geneva: Ngày 20/7/1954, Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ). Đây là thắng lợi to lớn có tính chất bước ngoặt của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược, buộc Pháp phải chấp nhận đình chiến trên toàn cõi Đông Dương, cam kết rút quân khỏi Đông Dương - dấu mốc quan trọng của sự nghiệp cách mạng và ngoại giao Việt Nam. Trong ảnh: Toàn cảnh Hội nghị Geneva về Đông Dương tại Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: Tù binh Pháp ở Điện Biên Phủ được áp giải về tuyến sau. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: Tướng De Castries (đi đầu) cùng toàn bộ Ban Tham mưu Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra hàng. Ảnh: Triệu Đại – TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: Chiều 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng De Castries. Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: Chiều 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng De Castries. Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: Tù binh Pháp ở Điện Biên Phủ kéo cờ trắng ra hàng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: Bộ đội ta vượt qua cầu Mường Thanh, tấn công vào Sở chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, chiều 7/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: 17h30 phút ngày 13/3/1954, Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp ra lệnh nổ súng tấn công Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
11. Chiến thắng Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954): Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 trở thành dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Đây là một thắng lợi vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có sức cổ vũ rất lớn phong trào chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Trong ảnh: Bộ chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ: Chủ tịch Hồ Chí Minh (giữa), Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp (ngoài cùng bên phải) và các đồng chí trong Bộ Chỉ huy chiến dịch. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
10. Chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954: Để phá tan “kế hoạch Navarre” của địch, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi quyết định, tháng 9/1953, ta mở chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, đưa bộ đội lên Tây Bắc hoạt động, buộc địch phân tán lực lượng, tạo ra thời cơ tiêu diệt sinh lực của chúng, đồng thời đẩy mạnh hoạt động ở các chiến trường khác, chuẩn bị điều kiện tiến tới giải phóng đồng bằng Bắc Bộ. Trong ảnh: Bộ đội ta hành quân lên Tây Bắc trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
10. Chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954: Để phá tan “kế hoạch Navarre” của địch, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi quyết định, tháng 9/1953, ta mở chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, đưa bộ đội lên Tây Bắc hoạt động, buộc địch phân tán lực lượng, tạo thời cơ tiêu diệt sinh lực của chúng; đồng thời đẩy mạnh hoạt động ở các chiến trường khác, chuẩn bị điều kiện tiến tới giải phóng đồng bằng Bắc Bộ. Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ đạo phương án tác chiến trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
9. Chiến thắng Chiến dịch Biên giới (16/9 - 14/10/1950): bộ đội ta giải phóng một phần biên giới, mở đường thông với các nước XHCN, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. Thắng lợi này mở ra bước ngoặt, tạo chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến vào giai đoạn mới: ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc Bộ, chuyển hẳn sang liên tục tiến công và phản công địch. Trong ảnh: Bộ đội ta xung phong đánh chiếm cứ điểm Đông Khê, ngày 16/9/1950. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
9. Chiến thắng Chiến dịch Biên giới (16/9 - 14/10/1950): bộ đội ta giải phóng một phần biên giới, mở đường thông với các nước XHCN, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. Thắng lợi này mở ra bước ngoặt, tạo chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến vào giai đoạn mới: ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc Bộ, chuyển hẳn sang liên tục tiến công và phản công địch. Trong ảnh: Sáng sớm ngày 16/9/1950, Bác Hồ đến vị trí quan sát đặt trên núi Báo Đông để quan sát, theo dõi chặt chẽ diễn biến trận đánh các cứ điểm địch ở Đông Khê, mở màn Chiến dịch Biên giới. Hình ảnh vị lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc không ngại khó khăn, nguy hiểm ra mặt trận trực tiếp chỉ đạo cuộc chiến đấu là nguồn động viên to lớn, làm nức lòng bộ đội ta ra sức thi đua "giết giặc lập công", đưa Chiến dịch đến toàn thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
9. Chiến thắng Chiến dịch Biên giới (16/9 - 14/10/1950): bộ đội ta giải phóng một phần biên giới, mở đường thông với các nước XHCN, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. Thắng lợi này mở ra bước ngoặt, tạo chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến vào giai đoạn mới: ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc Bộ, chuyển hẳn sang liên tục tiến công và phản công địch. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp nghiên cứu phương án tác chiến chiến dịch Biên giới, năm 1950. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
-
8. Ngày 20/1/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh phong quân hàm cho một số cán bộ lãnh đạo, chỉ huy Quân đội. Theo Sắc lệnh này, đồng chí Võ Nguyên Giáp được trao quân hàm Đại tướng. Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp (hàng đầu, thứ ba từ trái sang) bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau lễ phong quân hàm Đại tướng, tại Lục Rã, chân đèo Re, ngày 27/5/1948. Ảnh: TTXVN
-
7. Chiến thắng Việt Bắc (17/10 - 22/12/1947): Ngày 17/10/1947, giặc Pháp huy động 2 vạn quân tinh nhuệ có máy bay, tàu chiến hỗ trợ mở cuộc tiến công lớn lên Bắc Việt, hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, kết thúc "chớp nhoáng" cuộc chiến tranh xâm lược. Sau 75 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, quân và dân ta đã giành được thắng lợi vang dội, đánh bại hoàn toàn chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh”, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến; buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài, tạo điều kiện đưa cuộc kháng chiến bước sang thời kì mới. Trong ảnh: Pháo 75mm của ta bắn tàu chiến Pháp. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
7. Chiến thắng Việt Bắc (17/10 - 22/12/1947): Ngày 17/10/1947, giặc Pháp huy động 2 vạn quân tinh nhuệ có máy bay, tàu chiến hỗ trợ mở cuộc tiến công lớn lên Bắc Việt, hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, kết thúc "chớp nhoáng" cuộc chiến tranh xâm lược. Sau 75 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, quân và dân ta đã giành được thắng lợi vang dội, đánh bại hoàn toàn chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh”, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến; buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài, tạo điều kiện đưa cuộc kháng chiến bước sang thời kì mới. Trong ảnh: Tàu chiến của Thực dân Pháp bị quân dân ta đánh đắm trên sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc (Thu Đông 1947). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
6. Toàn quốc kháng chiến: Đêm 19 rạng 20/12/1946, tiếng súng kháng chiến bắt đầu nổ ra ở Hà Nội, mở đầu thời kỳ cả nước kháng chiến chống Pháp xâm lược. Với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Chiến sỹ cứu quốc thành Hoàng Diệu ôm bom ba càng, sẵn sàng tiêu diệt xe tăng địch trên đường phố Thủ đô Hà Nội, ngày 23/12/1946. Ảnh: Nguyễn Bá Khoản/TTXVN
-
6. Toàn quốc kháng chiến: Đêm 19 rạng 20/12/1946, tiếng súng kháng chiến bắt đầu nổ ra ở Hà Nội, mở đầu thời kỳ cả nước kháng chiến chống Pháp xâm lược. Với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân dân Hà Nội chiến đấu trên đường phố trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: TTXVN
-
6. Toàn quốc kháng chiến: Đêm 19 rạng 20/12/1946, tiếng súng kháng chiến bắt đầu nổ ra ở Hà Nội, mở đầu thời kỳ cả nước kháng chiến chống Pháp xâm lược. Với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân dân Hà Nội chiến đấu trên đường phố trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: TTXVN
-
5. Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp có quân Anh tiếp sức đã trắng trợn gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngay trong những ngày đầu, quân và dân Sài Gòn đã lập được nhiều chiến công xuất sắc, tiêu hao sinh lực địch, phá huỷ một phần cơ sở của chúng. Trong ảnh: Những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến ở Sài Gòn. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
4. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ảnh: TTXVN
-
3. Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn quần chúng tiến về quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội dự cuộc mít tinh do Việt Minh tổ chức. Sau lời hiệu triệu khởi nghĩa, cuộc mít tinh chuyển thành biểu tình tuần hành vũ trang. Quần chúng biểu tình chia thành nhiều đoàn, cùng các đơn vị tự vệ chiến đấu toả đi chiếm các cơ quan của chính quyền bù nhìn: Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Sở cảnh sát, Trại bảo an binh...Cách mạng tháng Tám thành công tại Hà Nội. Trong ảnh: Quần chúng cách mạng và tự vệ chiến đấu chiếm Phủ Khâm sai (Bắc Bộ phủ), ngày 19/8/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
3. Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn quần chúng tiến về quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội dự cuộc mít tinh do Việt Minh tổ chức. Sau lời hiệu triệu khởi nghĩa, cuộc mít tinh chuyển thành biểu tình tuần hành vũ trang. Quần chúng biểu tình chia thành nhiều đoàn, cùng các đơn vị tự vệ chiến đấu toả đi chiếm các cơ quan của chính quyền bù nhìn: Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Sở cảnh sát, Trại bảo an binh... Cách mạng tháng Tám thành công tại Hà Nội. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
3. Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn quần chúng tiến về quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội dự cuộc mít tinh do Việt Minh tổ chức. Sau lời hiệu triệu khởi nghĩa, cuộc mít tinh chuyển thành biểu tình tuần hành vũ trang. Quần chúng biểu tình chia thành nhiều đoàn, cùng các đơn vị tự vệ chiến đấu toả đi chiếm các cơ quan của chính quyền bù nhìn: Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Sở cảnh sát, Trại bảo an binh... Cách mạng tháng Tám thành công tại Hà Nội. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
2. Ngay sau khi thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã tiến hành 2 trận đánh vào 2 đồn Phai Khắt (25/12/1944), Nà Ngần (26/12/1944) của địch và nhanh chóng giành thắng lợi, tạo tiếng vang lớn, cổ vũ phong trào cách mạng trong khu căn cứ, mở đầu truyền thống đánh tiêu diệt, đánh chắc thắng, đánh thắng ngay từ trận đầu của Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong ảnh: Đồn Phai Khắt, nơi Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân giành chiến thắng trận đầu ra quân, 25/12/1944. Ảnh: Tư liệu TTXVN