75 năm QĐND Việt Nam: Đội quân cách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu

  • “Vì nhân dân mà chiến đấu” là mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của quân đội, là động lực tinh thần to lớn thôi thúc lớp lớp cán bộ, chiến sĩ quân đội ta lên đường chiến đấu để thực hiện bằng được mục tiêu, lý tưởng cao cả: Độc lập dân tộc và CNXH, tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    “Vì nhân dân mà chiến đấu” là mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của quân đội, là động lực tinh thần to lớn thôi thúc lớp lớp cán bộ, chiến sĩ quân đội ta lên đường chiến đấu để thực hiện bằng được mục tiêu, lý tưởng cao cả: Độc lập dân tộc và CNXH, tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 24. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Có dân là có tất cả”, “Quân dân một lòng, thì kháng chiến ắt thắng lợi, kiến quốc ắt thành công”. Trong ảnh: Bữa cơm của bộ đội và nhân dân  trong ngày gặt lúa chạy lũ. Ảnh: Tràng Dương - TTXVN
    24. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Có dân là có tất cả”, “Quân dân một lòng, thì kháng chiến ắt thắng lợi, kiến quốc ắt thành công”. Trong ảnh: Bữa cơm của bộ đội và nhân dân trong ngày gặt lúa chạy lũ. Ảnh: Tràng Dương - TTXVN
  • 16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Nữ dân quân du kích Hà Thị Nhiên kéo xác máy bay Mỹ bị quân và dân ta bắn rơi tại bãi biển Hải Thịnh (Nam Định) ngày 15/1/1966 - hình ảnh biểu tượng cho chiến thắng, của tình đoàn kết quân - dân, sức mạnh làm nên chiến thắng của quân và dân Việt Nam trong các cuộc kháng chiến thống nhất và bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Nữ dân quân du kích Hà Thị Nhiên kéo xác máy bay Mỹ bị quân và dân ta bắn rơi tại bãi biển Hải Thịnh (Nam Định) ngày 15/1/1966 - hình ảnh biểu tượng cho chiến thắng, của tình đoàn kết quân - dân, sức mạnh làm nên chiến thắng của quân và dân Việt Nam trong các cuộc kháng chiến thống nhất và bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 16. Nhân dân là điểm tựa về tinh thần, vật chất; là cội nguồn, động lực tạo nên sức mạnh chiến đấu, chiến thắng của Quân đội. Có thể khẳng định quan hệ máu thịt, cá - nước giữa nhân dân và Quân đội là nguồn gốc, nền tảng để Quân đội xây dựng vững mạnh về mọi mặt. Trong ảnh: Cô gái làng hoa Ngọc Hà tưới hoa bên xác máy bay Mỹ bị bắn rơi trong trận Hà Nội 12 ngày đêm tháng 12/1972 - biểu tượng của chiến thắng, của tình đoàn kết quân - dân, sức mạnh làm nên chiến thắng của quân và dân Việt Nam trong các cuộc kháng chiến thống nhất và bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Nhân dân là điểm tựa về tinh thần, vật chất; là cội nguồn, động lực tạo nên sức mạnh chiến đấu, chiến thắng của Quân đội. Có thể khẳng định quan hệ máu thịt, cá - nước giữa nhân dân và Quân đội là nguồn gốc, nền tảng để Quân đội xây dựng vững mạnh về mọi mặt. Trong ảnh: Cô gái làng hoa Ngọc Hà tưới hoa bên xác máy bay Mỹ bị bắn rơi trong trận Hà Nội 12 ngày đêm tháng 12/1972 - biểu tượng của chiến thắng, của tình đoàn kết quân - dân, sức mạnh làm nên chiến thắng của quân và dân Việt Nam trong các cuộc kháng chiến thống nhất và bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 1. Ngày 22/12/1944, Ðội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng, gồm 34 chiến sĩ, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Trong ảnh: Dưới lá cờ đỏ sao vàng, Đội VNTTGPQ long trọng tuyên thệ 10 lời thề danh dự, trong đó lời thề thứ 9 nói về quan hệ quân-dân: Khi tiếp xúc với dân sẽ làm đúng ba điều răn: “không lấy của dân” – “không dọa nạt dân” – “không quấy nhiễu dân” và ba điều nên: “kính trọng dân” – “giúp đỡ dân” – “bảo vệ dân”, để gây lòng tin cậy đối với dân chúng, thực hiện quân dân nhất trí giết giặc cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    1. Ngày 22/12/1944, Ðội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng, gồm 34 chiến sĩ, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Trong ảnh: Dưới lá cờ đỏ sao vàng, Đội VNTTGPQ long trọng tuyên thệ 10 lời thề danh dự, trong đó lời thề thứ 9 nói về quan hệ quân-dân: Khi tiếp xúc với dân sẽ làm đúng ba điều răn: “không lấy của dân” – “không dọa nạt dân” – “không quấy nhiễu dân” và ba điều nên: “kính trọng dân” – “giúp đỡ dân” – “bảo vệ dân”, để gây lòng tin cậy đối với dân chúng, thực hiện quân dân nhất trí giết giặc cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 16. Quân và dân Hà Nội khẩn trương bước vào đợt chiến đấu, kiên quyết trừng trị cuộc tập kích chiến lược bằng không quân của giặc Mỹ trong trận Hà Nội 12 ngày đêm, tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
    16. Quân và dân Hà Nội khẩn trương bước vào đợt chiến đấu, kiên quyết trừng trị cuộc tập kích chiến lược bằng không quân của giặc Mỹ trong trận Hà Nội 12 ngày đêm, tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 chào tạm biệt người thân, lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hoà bình liên hợp quốc ở Nam Sudan. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 chào tạm biệt người thân, lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hoà bình liên hợp quốc ở Nam Sudan. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 chào tạm biệt người thân, lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hoà bình liên hợp quốc ở Nam Sudan. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 chào tạm biệt người thân, lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hoà bình liên hợp quốc ở Nam Sudan. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • Lễ giao nhận quân tỉnh Hà Giang năm 2018. Ảnh: Phi Anh - TTXVN
    Lễ giao nhận quân tỉnh Hà Giang năm 2018. Ảnh: Phi Anh - TTXVN
  • Trong ảnh: Tân binh tỉnh Thái Nguyên hăng hái lên đường nhập ngũ. Ảnh: Thu Hằng - TTXVN
    Trong ảnh: Tân binh tỉnh Thái Nguyên hăng hái lên đường nhập ngũ. Ảnh: Thu Hằng - TTXVN
  • Thanh niên thành phố Yên Bái nô nức lên đường nhập ngũ. Ảnh: TTXVN
    Thanh niên thành phố Yên Bái nô nức lên đường nhập ngũ. Ảnh: TTXVN
  • Lễ giao - nhận quân năm 2018 tại huyện Phù Ninh (Phú Thọ). Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Lễ giao - nhận quân năm 2018 tại huyện Phù Ninh (Phú Thọ). Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Tân binh huyện Văn Giang, Hưng Yên chia tay người thân lên đường nhập ngũ. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN
    Tân binh huyện Văn Giang, Hưng Yên chia tay người thân lên đường nhập ngũ. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN
  • Đại diện các cụ cao tuổi đến động viên, tiễn đưa các tân binh lên đường làm nghĩa vụ quan sự. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
    Đại diện các cụ cao tuổi đến động viên, tiễn đưa các tân binh lên đường làm nghĩa vụ quan sự. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
  • Thanh niên TP Hồ Chí Minh chia tay người thân, lên đường nhập ngũ. Ảnh: Thế Anh-TTXVN
    Thanh niên TP Hồ Chí Minh chia tay người thân, lên đường nhập ngũ. Ảnh: Thế Anh-TTXVN
  • Các tân binh Cần Thơ trong ngày hội giao quân. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
    Các tân binh Cần Thơ trong ngày hội giao quân. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
  • Các tân binh trong ngày nhập ngũ ở Cần Thơ. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
    Các tân binh trong ngày nhập ngũ ở Cần Thơ. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
  • Chia tay người thân, phấn khởi lên đường nhập ngũ. Ảnh: Mạnh Linh - TTXVN
    Chia tay người thân, phấn khởi lên đường nhập ngũ. Ảnh: Mạnh Linh - TTXVN
  • Tiễn thanh niên quận Thanh Khê, Đà Nẵng lên đường nhập ngũ. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
    Tiễn thanh niên quận Thanh Khê, Đà Nẵng lên đường nhập ngũ. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
  • Các tân binh chia tay người thân để lên đường nhập ngũ. Ảnh: Thế Anh - TTXVN
    Các tân binh chia tay người thân để lên đường nhập ngũ. Ảnh: Thế Anh - TTXVN
  • Người thân động viên con em lên đường nhập ngũ. Ảnh: TTXVN phát
    Người thân động viên con em lên đường nhập ngũ. Ảnh: TTXVN phát
  • Các tân binh vẫy chào người thân, bạn bè, đồng đội để lên đường ra Trường Sa nhận nhiệm vụ. Ảnh: Phương Hoa - TTXVN
    Các tân binh vẫy chào người thân, bạn bè, đồng đội để lên đường ra Trường Sa nhận nhiệm vụ. Ảnh: Phương Hoa - TTXVN
  • Niềm vui háo hức, phấn khởi của chiến sỹ huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang trước giờ lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự năm 2018. Ảnh: Tùng Lâm – TTXVN.
    Niềm vui háo hức, phấn khởi của chiến sỹ huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang trước giờ lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự năm 2018. Ảnh: Tùng Lâm – TTXVN.
  • Thanh niên tỉnh Bình Thuận lên đường nhập ngũ, bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Nguyễn Thanh - TTXVN
    Thanh niên tỉnh Bình Thuận lên đường nhập ngũ, bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Nguyễn Thanh - TTXVN
  • Thanh niên các tỉnh trên địa bàn Quân khu 7 nô nức lên đường nhập ngũ năm 2019. Ảnh: Xuân Khu - TTXVN
    Thanh niên các tỉnh trên địa bàn Quân khu 7 nô nức lên đường nhập ngũ năm 2019. Ảnh: Xuân Khu - TTXVN
  • Nhân dân Hà Nam tiễn con em lên đường nhập ngũ trong đợt giao nhận quân năm 2019. Ảnh: Đại Nghĩa - TTXVN
    Nhân dân Hà Nam tiễn con em lên đường nhập ngũ trong đợt giao nhận quân năm 2019. Ảnh: Đại Nghĩa - TTXVN
  • Thanh niên Hưng Yên chia tay người thân, lên đường nhập ngũ năm 2019. Ảnh: Phạm KIên - TTXVN
    Thanh niên Hưng Yên chia tay người thân, lên đường nhập ngũ năm 2019. Ảnh: Phạm KIên - TTXVN
  • Hơn 1.200 thanh niên tỉnh Đồng Tháp lên đường nhập ngũ năm 2019. Ảnh: Chương Đài - TTXVN
    Hơn 1.200 thanh niên tỉnh Đồng Tháp lên đường nhập ngũ năm 2019. Ảnh: Chương Đài - TTXVN
  • 26. Thực tiễn 75 năm xây dựng, trưởng thành, chiến đấu và chiến thắng của quân đội đã cho thấy, sức mạnh chiến đấu của QĐND còn bắt nguồn từ nhân dân, từ sự yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ của nhân dân các dân tộc Việt Nam đối với quân đội. Trong ảnh: Thanh niên huyện Đan Phượng, Hà Nội nô nức lên đường nhập ngũ. Ảnh: Dương Giang – TTXVN
    26. Thực tiễn 75 năm xây dựng, trưởng thành, chiến đấu và chiến thắng của quân đội đã cho thấy, sức mạnh chiến đấu của QĐND còn bắt nguồn từ nhân dân, từ sự yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ của nhân dân các dân tộc Việt Nam đối với quân đội. Trong ảnh: Thanh niên huyện Đan Phượng, Hà Nội nô nức lên đường nhập ngũ. Ảnh: Dương Giang – TTXVN
  • Lực lượng biên phòng Đồn Bắc Sơn (Lạng Sơn) phối hợp với dân quân tự vệ địa phương tuần tra khu vực biên giới. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Lực lượng biên phòng Đồn Bắc Sơn (Lạng Sơn) phối hợp với dân quân tự vệ địa phương tuần tra khu vực biên giới. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Bộ đội Ðồn Biên phòng Đàm Thủy phối hợp với các lực lượng tuần tra khu vực biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Bộ đội Ðồn Biên phòng Đàm Thủy phối hợp với các lực lượng tuần tra khu vực biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Bộ đội Ðồn Biên phòng Đàm Thủy phối hợp với các lực lượng tuần tra khu vực biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Bộ đội Ðồn Biên phòng Đàm Thủy phối hợp với các lực lượng tuần tra khu vực biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Bác sĩ của Bệnh xá quân y - Đoàn kinh tế quốc phòng 365 xuống bản khám, điều trị cho bệnh nhi của xã Pa Vây Sử, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
    Bác sĩ của Bệnh xá quân y - Đoàn kinh tế quốc phòng 365 xuống bản khám, điều trị cho bệnh nhi của xã Pa Vây Sử, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
  • Bộ đội Biên phòng và chiến sỹ Đoàn Kinh tế quốc phòng 356 giúp dân trồng lúa nước tại bản Hoang Thèn, xã Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Bộ đội Biên phòng và chiến sỹ Đoàn Kinh tế quốc phòng 356 giúp dân trồng lúa nước tại bản Hoang Thèn, xã Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Ngoài việc giúp dân xây dựng nông thôn mới, Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng còn giúp nhiều em nhỏ nghèo theo chương trình “Nâng bước em đến trường”. Ảnh: Quốc Đạt - TTXVN
    Ngoài việc giúp dân xây dựng nông thôn mới, Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng còn giúp nhiều em nhỏ nghèo theo chương trình “Nâng bước em đến trường”. Ảnh: Quốc Đạt - TTXVN
  • Bộ đội Biên phòng Thanh Hoá dạy học, xoá mù chữ cho người dân bản Na Mèo, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn. Ảnh: Hà Việt - TTXVN
    Bộ đội Biên phòng Thanh Hoá dạy học, xoá mù chữ cho người dân bản Na Mèo, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn. Ảnh: Hà Việt - TTXVN
  • Cán bộ Đồn Biên phòng Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu xuống bản Sểnh Sảng A, xã Dào San phát thuốc, khám chữa bệnh cho người dân. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Cán bộ Đồn Biên phòng Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu xuống bản Sểnh Sảng A, xã Dào San phát thuốc, khám chữa bệnh cho người dân. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Đoàn Kinh tế 778 (Quân khu 7) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức tặng quà Tết và khám, phát thuốc miễn phí cho đối tượng khó khăn, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã biên giới. Ảnh: K GỬIH - TTXVN
    Đoàn Kinh tế 778 (Quân khu 7) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức tặng quà Tết và khám, phát thuốc miễn phí cho đối tượng khó khăn, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã biên giới. Ảnh: K GỬIH - TTXVN
  • Bộ đội Biên phòng và chiến sỹ Đoàn Kinh tế quốc phòng 356 giúp dân trồng lúa nước tại bản Hoang Thèn, xã Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Bộ đội Biên phòng và chiến sỹ Đoàn Kinh tế quốc phòng 356 giúp dân trồng lúa nước tại bản Hoang Thèn, xã Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Bộ đội bnieen phòng khám bệnh miễn phí cho người dân ở bản Phu Khả 1, xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Ảnh: TTXVN phát
    Bộ đội bnieen phòng khám bệnh miễn phí cho người dân ở bản Phu Khả 1, xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Ảnh: TTXVN phát
  • Bác sỹ Bộ đội biên phòng Lai Châu khám, phát thuốc miễn phí cho bệnh nhân nghèo của các xã biên giới. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
    Bác sỹ Bộ đội biên phòng Lai Châu khám, phát thuốc miễn phí cho bệnh nhân nghèo của các xã biên giới. Ảnh: Quý Trung - TTXVN
  • Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh dạy chữ cho đồng bào dân tộc Chứt. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh dạy chữ cho đồng bào dân tộc Chứt. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh dạy chữ cho đồng bào dân tộc Chứt. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh dạy chữ cho đồng bào dân tộc Chứt. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Bệnh viện Quân y 15 thuộc Binh đoàn 15 đứng chân trên địa bàn phường Yên Thế, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại với đội ngũ bác sĩ có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu khám, điều trị và chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bệnh viện Quân y 15 thuộc Binh đoàn 15 đứng chân trên địa bàn phường Yên Thế, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại với đội ngũ bác sĩ có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu khám, điều trị và chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • 25. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Bộ đội giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai và tổ chức tìm kiếm người mất tích tại Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An năm 2018. Ảnh: Hồng Pha – TTXVN phát
    25. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Bộ đội giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai và tổ chức tìm kiếm người mất tích tại Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An năm 2018. Ảnh: Hồng Pha – TTXVN phát
  • 25. Trong thời bình, cán bộ, chiến sĩ quân đội càng phải thật sự đi sâu, đi sát, gần gũi nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội biên phòng và dan quân tự vệ tổ chức cung cấp nước sạch cho đồng bào dân tộc Khmer vùng hạn, mặn tỉnh Sóc Trăng. Ảnh: Trung Hiếu - TTXVN
    25. Trong thời bình, cán bộ, chiến sĩ quân đội càng phải thật sự đi sâu, đi sát, gần gũi nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội biên phòng và dan quân tự vệ tổ chức cung cấp nước sạch cho đồng bào dân tộc Khmer vùng hạn, mặn tỉnh Sóc Trăng. Ảnh: Trung Hiếu - TTXVN
  • 25. Chỉ có dựa vào dân, được nhân dân tin yêu như con em ruột thịt thì quân đội mới giữ vững và phát huy được bản chất, truyền thống tốt đẹp của QĐND, mới nâng cao được sức mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Trong ảnh: Bộ đội Biên phòng đồn Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu thăm, tuyên truyền chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới gia đình đồng bào dân tộc ở bản Chung Chải, xã Pa Vây Sử, huyện Phong Thổ. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    25. Chỉ có dựa vào dân, được nhân dân tin yêu như con em ruột thịt thì quân đội mới giữ vững và phát huy được bản chất, truyền thống tốt đẹp của QĐND, mới nâng cao được sức mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Trong ảnh: Bộ đội Biên phòng đồn Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu thăm, tuyên truyền chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới gia đình đồng bào dân tộc ở bản Chung Chải, xã Pa Vây Sử, huyện Phong Thổ. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • 25. Thông qua quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ đội quân công tác vận động quần chúng, đội quân lao động sản xuất mà cán bộ, chiến sĩ thường xuyên chăm lo xây dựng, bồi dưỡng sức dân, tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân. Trong ảnh: Chiến sĩ Đồn biên phòng A Xan giúp nhân dân huyện biên giới miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thu hoạch lúa. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    25. Thông qua quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ đội quân công tác vận động quần chúng, đội quân lao động sản xuất mà cán bộ, chiến sĩ thường xuyên chăm lo xây dựng, bồi dưỡng sức dân, tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân. Trong ảnh: Chiến sĩ Đồn biên phòng A Xan giúp nhân dân huyện biên giới miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thu hoạch lúa. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • 25. Trong thời bình, cán bộ, chiến sĩ quân đội càng phải thật sự đi sâu, đi sát, gần gũi nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội Đồn biên phòng A Xan (huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) phát gạo cứu đói cho nhân dân vùng biên giới. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    25. Trong thời bình, cán bộ, chiến sĩ quân đội càng phải thật sự đi sâu, đi sát, gần gũi nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội Đồn biên phòng A Xan (huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) phát gạo cứu đói cho nhân dân vùng biên giới. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Bộ đội Đồn biên phòng A Xan hướng dẫn nhân dân huyện biên giới miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cách làm ruộng để cấy lúa nước, định cư ổn định cuộc sống. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Bộ đội Đồn biên phòng A Xan hướng dẫn nhân dân huyện biên giới miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cách làm ruộng để cấy lúa nước, định cư ổn định cuộc sống. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Bộ đội tỉnh Long An giúp dân gặp lúa chạy lũ tại huyện biên giới Tân Hưng. Ảnh: TTXVN phát
    Bộ đội tỉnh Long An giúp dân gặp lúa chạy lũ tại huyện biên giới Tân Hưng. Ảnh: TTXVN phát
  • 24. Quân đội thường xuyên chăm lo xây dựng, bồi dưỡng sức dân, tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân. Trong ảnh: Quân y Đồn Biên phòng Yok Đôn (Đắk Lắk) thăm hỏi, khám bệnh, cấp phát thuốc cho gia đình người có công với cách mạng huyện biên giới Buôn Đôn. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    24. Quân đội thường xuyên chăm lo xây dựng, bồi dưỡng sức dân, tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân. Trong ảnh: Quân y Đồn Biên phòng Yok Đôn (Đắk Lắk) thăm hỏi, khám bệnh, cấp phát thuốc cho gia đình người có công với cách mạng huyện biên giới Buôn Đôn. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Bộ đội tỉnh Long An tham gia giúp dân gặp lúa chạy lũ tại huyện biên giới Tân Hưng. Ảnh: TTXVN phát
    Bộ đội tỉnh Long An tham gia giúp dân gặp lúa chạy lũ tại huyện biên giới Tân Hưng. Ảnh: TTXVN phát
  • 23. Thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đội quân chiến đấu, công tác và lao động sản xuất, QĐND không chỉ chiến đấu bảo vệ nhân dân, mà còn phải quan tâm giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Trong ảnh: Cán bộ và chiến sĩ  huyện đội Tân Hưng (Long An) giúp dân xã Vĩnh Châu B gặt lúa chạy lũ. Ảnh: Tràng Dương - TTXVN
    23. Thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đội quân chiến đấu, công tác và lao động sản xuất, QĐND không chỉ chiến đấu bảo vệ nhân dân, mà còn phải quan tâm giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Trong ảnh: Cán bộ và chiến sĩ huyện đội Tân Hưng (Long An) giúp dân xã Vĩnh Châu B gặt lúa chạy lũ. Ảnh: Tràng Dương - TTXVN
  • 24. Thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đội quân chiến đấu, công tác và lao động sản xuất, QĐND không chỉ chiến đấu bảo vệ nhân dân, mà còn phải quan tâm giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Trong ảnh: Lực lượng vũ trang cùng nông dân thu hoạch lúa chạy lũ tại huyện Tân Hưng, Long An. Ảnh: Phương Vy - TTXVN
    24. Thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đội quân chiến đấu, công tác và lao động sản xuất, QĐND không chỉ chiến đấu bảo vệ nhân dân, mà còn phải quan tâm giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Trong ảnh: Lực lượng vũ trang cùng nông dân thu hoạch lúa chạy lũ tại huyện Tân Hưng, Long An. Ảnh: Phương Vy - TTXVN
  • 23. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Chiến sĩ Lữ đoàn Phòng không 573 gia cố đoạn đê bị hư tại thôn Thượng Giang 2, xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định trong trận lũ lớn tháng 11/2013. Ảnh: TTXVN phát
    23. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Chiến sĩ Lữ đoàn Phòng không 573 gia cố đoạn đê bị hư tại thôn Thượng Giang 2, xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định trong trận lũ lớn tháng 11/2013. Ảnh: TTXVN phát
  • 23. Những năm qua, Quân đoàn 3 đóng quân tại tỉnh Gia Lai đã góp phần không nhỏ trong việc giúp người dân nơi đây thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Thiện. Ảnh: Hoài Nam – TTXVN
    23. Những năm qua, Quân đoàn 3 đóng quân tại tỉnh Gia Lai đã góp phần không nhỏ trong việc giúp người dân nơi đây thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Thiện. Ảnh: Hoài Nam – TTXVN
  • 23. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Lực lượng bộ đội cùng nhân dân tham gia đắp kè chắn sóng biển xâm thực. Ảnh: Thanh Long - TTXVN
    23. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Lực lượng bộ đội cùng nhân dân tham gia đắp kè chắn sóng biển xâm thực. Ảnh: Thanh Long - TTXVN
  • 23. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Lực lượng bộ đội cùng nhân dân tham gia đắp kè chắn sóng biển xâm thực. Ảnh: Thanh Long - TTXVN
    23. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Lực lượng bộ đội cùng nhân dân tham gia đắp kè chắn sóng biển xâm thực. Ảnh: Thanh Long - TTXVN
  • 23. QĐND không chỉ chiến đấu bảo vệ nhân dân, mà còn phải quan tâm giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, nhất là ở vùng sâu, vùng cao, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây. Trong ảnh: Bộ đội biên phòng Đắk Lắk chú trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân, người có công, gia đình thương binh, liệt sĩ, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    23. QĐND không chỉ chiến đấu bảo vệ nhân dân, mà còn phải quan tâm giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, nhất là ở vùng sâu, vùng cao, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây. Trong ảnh: Bộ đội biên phòng Đắk Lắk chú trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân, người có công, gia đình thương binh, liệt sĩ, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • 23. Trong thời bình, cán bộ, chiến sĩ quân đội càng phải thật sự đi sâu, đi sát, gần gũi nhân dân. Trong ảnh: Chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Quảng Bình hướng dẫn bà con dân tộc thiểu số trồng lúa nước. Ảnh: TTXVN phát
    23. Trong thời bình, cán bộ, chiến sĩ quân đội càng phải thật sự đi sâu, đi sát, gần gũi nhân dân. Trong ảnh: Chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Quảng Bình hướng dẫn bà con dân tộc thiểu số trồng lúa nước. Ảnh: TTXVN phát
  • 22. Quân đội tích cực tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả, thiết thực, phù hợp với đặc điểm, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của quân đội. Trong ảnh: Bộ đội giúp dân làm đường giao thông nông thôn. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    22. Quân đội tích cực tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả, thiết thực, phù hợp với đặc điểm, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của quân đội. Trong ảnh: Bộ đội giúp dân làm đường giao thông nông thôn. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 22. Quân đội tích cực tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả, thiết thực, phù hợp với đặc điểm, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của quân đội. Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn pháo binh 241 đổ bê tông đường làng, ngõ xóm tại thôn Xanh, xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    22. Quân đội tích cực tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả, thiết thực, phù hợp với đặc điểm, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của quân đội. Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn pháo binh 241 đổ bê tông đường làng, ngõ xóm tại thôn Xanh, xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • 21. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Quân đội giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai và tổ chức tìm kiếm người mất tích tại Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An. Ảnh: Hồng Pha – TTXVN phát
    21. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Quân đội giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai và tổ chức tìm kiếm người mất tích tại Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An. Ảnh: Hồng Pha – TTXVN phát
  • 21. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ quân đội đắp bao cát chống tràn đê Tả Bùi ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) trong trận lũ lịch sử tháng 8/2018 khiến người dân vùng “rốn lũ” chịu nhiều tổn thất, thiệt hại nặng nề. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    21. QĐND tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh… Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ quân đội đắp bao cát chống tràn đê Tả Bùi ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) trong trận lũ lịch sử tháng 8/2018 khiến người dân vùng “rốn lũ” chịu nhiều tổn thất, thiệt hại nặng nề. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 21. Quân đội không chỉ chiến đấu bảo vệ nhân dân, mà còn phải quan tâm giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Trong ảnh: Bộ đội giúp dân thu hoạch lúa ở Đà Nẵng. Ảnh: TTXVN phát
    21. Quân đội không chỉ chiến đấu bảo vệ nhân dân, mà còn phải quan tâm giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Trong ảnh: Bộ đội giúp dân thu hoạch lúa ở Đà Nẵng. Ảnh: TTXVN phát
  • 21. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ: “Phải nhớ rằng dân là chủ. Dân như nước, mình như cá. Lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết”, “Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì không kẻ địch nào có thể tiêu diệt được”. Trong ảnh: Cán bộ Công ty 72 (Binh đoàn 15) đón Tết Bính Thân 2016 cùng đồng bào dân tộc xã biên giới Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai. Ảnh: Văn Thông – TTXVN
    21. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ: “Phải nhớ rằng dân là chủ. Dân như nước, mình như cá. Lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết”, “Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì không kẻ địch nào có thể tiêu diệt được”. Trong ảnh: Cán bộ Công ty 72 (Binh đoàn 15) đón Tết Bính Thân 2016 cùng đồng bào dân tộc xã biên giới Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai. Ảnh: Văn Thông – TTXVN
  • 21. “Vì nhân dân mà chiến đấu” được thể hiện trong việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đội quân lao động sản xuất, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân. Trong ảnh: Công ty 74, thuộc Binh đoàn 15 tạo việc làm và thu nhập ổn định cho gần 1.500 lao động là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Ảnh: Dương Giang – TTXVN
    21. “Vì nhân dân mà chiến đấu” được thể hiện trong việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đội quân lao động sản xuất, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân. Trong ảnh: Công ty 74, thuộc Binh đoàn 15 tạo việc làm và thu nhập ổn định cho gần 1.500 lao động là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Ảnh: Dương Giang – TTXVN
  • 21. “Vì nhân dân mà chiến đấu” được thể hiện trong việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đội quân lao động sản xuất, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh hướng dẫn đồng bào Chứt kỹ thuật cấy lúa nước. Ảnh: Hà Thái - TTXVN
    21. “Vì nhân dân mà chiến đấu” được thể hiện trong việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đội quân lao động sản xuất, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh hướng dẫn đồng bào Chứt kỹ thuật cấy lúa nước. Ảnh: Hà Thái - TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Hàng vạn người dân thủ đô Phnom Penh đứng dọc 2 bên đường, lưu luyến tiễn đưa quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế trở về nước, tháng 6/1984. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Hàng vạn người dân thủ đô Phnom Penh đứng dọc 2 bên đường, lưu luyến tiễn đưa quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế trở về nước, tháng 6/1984. Ảnh: TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Sáng 3/5/1983, hơn 3 vạn dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Sáng 3/5/1983, hơn 3 vạn dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước. Ảnh: TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Nhân dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về Tổ quốc. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Nhân dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về Tổ quốc. Ảnh: TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Sáng 2/5/1983, hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Sáng 2/5/1983, hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước. Ảnh: TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Người dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước, sáng 2/5/1983. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Người dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước, sáng 2/5/1983. Ảnh: TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam giúp nhân dân Campuchia gặt lúa. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam giúp nhân dân Campuchia gặt lúa. Ảnh: TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Người dân Campuchia mang nước thốt nốt đến cho bộ đội tình nguyện Việt Nam trong những ngày giúp dân Campuchia thu hoạch lúa - hình ảnh thắm đượm tình nghĩa quân dân Việt Nam - Campuchia trong cuộc chiến đấu lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Người dân Campuchia mang nước thốt nốt đến cho bộ đội tình nguyện Việt Nam trong những ngày giúp dân Campuchia thu hoạch lúa - hình ảnh thắm đượm tình nghĩa quân dân Việt Nam - Campuchia trong cuộc chiến đấu lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot. Ảnh: TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Nhân dân tỉnh Ratanakiri (Campuchia) đón chào các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam về giải phóng phum, sóc. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Nhân dân tỉnh Ratanakiri (Campuchia) đón chào các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam về giải phóng phum, sóc. Ảnh: TTXVN
  • 20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Người dân tỉnh Battambang (Campuchia) tiễn quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước, sáng 20/6/1984. Ảnh: TTXVN
    20. Quân đội ta không chỉ đoàn kết, chiến đấu vì nhân dân, dân tộc Việt Nam, mà còn đoàn kết chiến đấu vì nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất là nhân dân Lào và Campuchia, chống kẻ thù chung. Trong ảnh: Người dân tỉnh Battambang (Campuchia) tiễn quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước, sáng 20/6/1984. Ảnh: TTXVN
  • 19. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam, thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Bác sĩ quân y cứu chữa vết thương cho các học sinh trường Phổ thông cơ sở xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Tuyên bị trúng mảnh đạn pháo của địch trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc, tháng 2/1979. Ảnh: Hứa Kiểm – TTXVN
    19. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam, thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Bác sĩ quân y cứu chữa vết thương cho các học sinh trường Phổ thông cơ sở xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Tuyên bị trúng mảnh đạn pháo của địch trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc, tháng 2/1979. Ảnh: Hứa Kiểm – TTXVN
  • 19. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam, thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Chiến sĩ công an vũ trang dũng cảm chiến đấu giữ vững pháo đài Đồng Đăng (Lạng Sơn) trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Tạ Hải - TTXVN
    19. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam, thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Chiến sĩ công an vũ trang dũng cảm chiến đấu giữ vững pháo đài Đồng Đăng (Lạng Sơn) trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Tạ Hải - TTXVN
  • 19. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam, thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Chiến sĩ bộ đội biên phòng Ngô Duy Nhung cứu sống kịp thời cháu bé này từ trong đống đổ nát, trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc, tháng 2/1979. Ảnh: Ngô Đình Phước - TTXVN
    19. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam, thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Chiến sĩ bộ đội biên phòng Ngô Duy Nhung cứu sống kịp thời cháu bé này từ trong đống đổ nát, trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc, tháng 2/1979. Ảnh: Ngô Đình Phước - TTXVN
  • 19. Ở mọi thời kỳ, QÐND Việt Nam luôn là chỗ dựa tuyệt đối trung thành, tin cậy của nhân dân; chiến đấu vì độc lập, tự do và lợi ích của nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội tham gia chiến đấu trên chiến trường bảo vệ biên giới Tây Nam, năm 1978. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    19. Ở mọi thời kỳ, QÐND Việt Nam luôn là chỗ dựa tuyệt đối trung thành, tin cậy của nhân dân; chiến đấu vì độc lập, tự do và lợi ích của nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội tham gia chiến đấu trên chiến trường bảo vệ biên giới Tây Nam, năm 1978. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Anh Lê Văn Thức bị địch đày ra Côn Đảo và kết án tử hình, xúc động gặp lại người mẹ thân yêu trong ngày vui chiến thắng. Ảnh: Lâm Hồng Long – TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Anh Lê Văn Thức bị địch đày ra Côn Đảo và kết án tử hình, xúc động gặp lại người mẹ thân yêu trong ngày vui chiến thắng. Ảnh: Lâm Hồng Long – TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Đại úy Phạm Xuân Thệ (bên phải), Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 (Quân đoàn 2) cùng các chiến sĩ Quân giải phóng dẫn giải Tổng thống Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu của Ngụy quyền Sài Gòn tới Đài Phát thanh để đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Ảnh: TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Đại úy Phạm Xuân Thệ (bên phải), Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 (Quân đoàn 2) cùng các chiến sĩ Quân giải phóng dẫn giải Tổng thống Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu của Ngụy quyền Sài Gòn tới Đài Phát thanh để đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Ảnh: TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn tăng – thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30/4/1975. Ảnh: Trần Mai Hưởng - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn tăng – thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30/4/1975. Ảnh: Trần Mai Hưởng - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Công nhân nhà máy dệt Đà Nẵng chào đón các chiến sĩ quân giải phóng. Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Công nhân nhà máy dệt Đà Nẵng chào đón các chiến sĩ quân giải phóng. Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến vào thành phố Đà Nẵng trong sự chào đón hân hoan của các tầng lớp nhân dân. Ảnh: Quang Thành - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến vào thành phố Đà Nẵng trong sự chào đón hân hoan của các tầng lớp nhân dân. Ảnh: Quang Thành - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Nhân dân thành phố Đà Nẵng đổ ra đường mừng đón quân giải phóng. Ảnh: Ngọc Đản - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Nhân dân thành phố Đà Nẵng đổ ra đường mừng đón quân giải phóng. Ảnh: Ngọc Đản - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Lực lượng xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) được nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường, đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Lực lượng xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) được nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường, đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Nhân dân Sài Gòn đổ ra đường, nồng nhiệt chào đón Quân giải phóng tiến vào thành phố. Ảnh: Hứa Kiểm - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Nhân dân Sài Gòn đổ ra đường, nồng nhiệt chào đón Quân giải phóng tiến vào thành phố. Ảnh: Hứa Kiểm - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Bộ binh và xe tăng quân giải phóng tiến vào giải phóng Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Giang - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Bộ binh và xe tăng quân giải phóng tiến vào giải phóng Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Giang - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng Quân giải phóng tiến vào giải phóng Sài Gòn trong niềm vui hân hoan của nhân dân. Ảnh: Lâm Tấn Tài - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng Quân giải phóng tiến vào giải phóng Sài Gòn trong niềm vui hân hoan của nhân dân. Ảnh: Lâm Tấn Tài - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Gia đình một nông dân ở xã Ân Phong, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định ủng hộ lúa cho cách mạng, góp phần nuôi quân chiến đấu. Ảnh: Thành Vinh - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Gia đình một nông dân ở xã Ân Phong, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định ủng hộ lúa cho cách mạng, góp phần nuôi quân chiến đấu. Ảnh: Thành Vinh - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Nhân dân Tây Nguyên cùng bộ đội kéo pháo để đánh chiếm các đỉnh cao ở Pleiku trong chiến dịch Tây Nguyên, mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Ảnh: TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Nhân dân Tây Nguyên cùng bộ đội kéo pháo để đánh chiếm các đỉnh cao ở Pleiku trong chiến dịch Tây Nguyên, mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Ảnh: TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Bộ đội vận tải thuộc đơn vị 250 (Gia Lai) chuyển lương thực, vũ khí ra chiến trường trong chiến dịch Tây Nguyên. Ảnh: Anh Tôn - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Bộ đội vận tải thuộc đơn vị 250 (Gia Lai) chuyển lương thực, vũ khí ra chiến trường trong chiến dịch Tây Nguyên. Ảnh: Anh Tôn - TTXVN
  • 18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Nhân dân và du kích xã Quế Lộc (Quảng Nam) rào làng chiến đấu. Ảnh: Nguyễn Đán - TTXVN
    18. Năm 1975, khi thời cơ chiến lược xuất hiện, nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện trận quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Nhân dân và du kích xã Quế Lộc (Quảng Nam) rào làng chiến đấu. Ảnh: Nguyễn Đán - TTXVN
  • 17. Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tại Việt Nam được ký vào ngày 27/1/1973, là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, thuận lợi cho mục tiêu “đánh cho Ngụy nhào”, là tiền đề tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975.. Ảnh: Lâm Tấn Tài - TTXVN
    17. Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tại Việt Nam được ký vào ngày 27/1/1973, là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, thuận lợi cho mục tiêu “đánh cho Ngụy nhào”, là tiền đề tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975.. Ảnh: Lâm Tấn Tài - TTXVN
  • 16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Nhân dân tham gia tải đạn cho bộ đội phòng không bắn trả máy bay Mỹ trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Nhân dân tham gia tải đạn cho bộ đội phòng không bắn trả máy bay Mỹ trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Nhân dân tham gia tải đạn cho bộ đội phòng không bắn trả máy bay Mỹ trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Nhân dân tham gia tải đạn cho bộ đội phòng không bắn trả máy bay Mỹ trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Xác máy bay B-52 bị quân và dân miền Bắc bắn rơi trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Xác máy bay B-52 bị quân và dân miền Bắc bắn rơi trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc bắt sống trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc bắt sống trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc bắt sống trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc bắt sống trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc bắt sống trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc bắt sống trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc bắt sống trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    16. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc bắt sống trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 15. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Các bô lão dân quân phối hợp với bộ đội bắn máy Mỹ, làm nên chiến thắng Hàm Rồng, ngày 3 và 4/4/1965. Ảnh: TTXVN
    15. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Các bô lão dân quân phối hợp với bộ đội bắn máy Mỹ, làm nên chiến thắng Hàm Rồng, ngày 3 và 4/4/1965. Ảnh: TTXVN
  • 15. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Dân quân xã Hà Lâm và Hà Ngọc, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) phối hợp với bộ đội đánh trả máy bay Mỹ, làm nên chiến thắng Hàm Rồng ngày 3 và 4/4/1965. Ảnh: Ngọc Cẩn - TTXVN
    15. Trong các thời kỳ kháng chiến, nhân dân đều sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Dân quân xã Hà Lâm và Hà Ngọc, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) phối hợp với bộ đội đánh trả máy bay Mỹ, làm nên chiến thắng Hàm Rồng ngày 3 và 4/4/1965. Ảnh: Ngọc Cẩn - TTXVN
  • 14. Nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ chính quyền tại các cơ sở vừa giải phóng..., mà quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện những trận quyết chiến chiến lược, giành toàn thắng. Trong ảnh: Dân quân địa phương tham gia chống lầy, mở đường cho xe tăng quân giải phóng xuất kích trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975. Ảnh: TTXVN
    14. Nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ chính quyền tại các cơ sở vừa giải phóng..., mà quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện những trận quyết chiến chiến lược, giành toàn thắng. Trong ảnh: Dân quân địa phương tham gia chống lầy, mở đường cho xe tăng quân giải phóng xuất kích trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975. Ảnh: TTXVN
  • 14. Nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ chính quyền tại các cơ sở vừa giải phóng..., mà quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện những trận quyết chiến chiến lược, giành toàn thắng. Trong ảnh: Bộ đội ta tiến công xóa sổ căn cứ Caroll của địch ở Quảng Trị -năm 1972. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    14. Nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ chính quyền tại các cơ sở vừa giải phóng..., mà quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện những trận quyết chiến chiến lược, giành toàn thắng. Trong ảnh: Bộ đội ta tiến công xóa sổ căn cứ Caroll của địch ở Quảng Trị -năm 1972. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 14. Nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ chính quyền tại các cơ sở vừa giải phóng..., mà quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện những trận quyết chiến chiến lược, giành toàn thắng. Trong ảnh: Các đơn vị chủ lực của quân đội hành quân thần tốc, tiến về giải phóng Sài Gòn năm 1975. Ảnh: TTXVN
    14. Nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ chính quyền tại các cơ sở vừa giải phóng..., mà quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện những trận quyết chiến chiến lược, giành toàn thắng. Trong ảnh: Các đơn vị chủ lực của quân đội hành quân thần tốc, tiến về giải phóng Sài Gòn năm 1975. Ảnh: TTXVN
  • 14. Nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ chính quyền tại các cơ sở vừa giải phóng..., mà quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện những trận quyết chiến chiến lược, giành toàn thắng. Trong ảnh: Quân giải phóng miền Đông Nam bộ hành quân trong Chiến dịch Đông Xuân năm 1964 – 1965. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    14. Nhờ có nhân dân tích cực chuẩn bị chiến trường, phối hợp chiến đấu, xây dựng và bảo vệ chính quyền tại các cơ sở vừa giải phóng..., mà quân đội có điều kiện tiến công thần tốc, thực hiện những trận quyết chiến chiến lược, giành toàn thắng. Trong ảnh: Quân giải phóng miền Đông Nam bộ hành quân trong Chiến dịch Đông Xuân năm 1964 – 1965. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 14. Ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân đội là chủ lực quân trong thế trận chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắc hậu phương lớn, góp phần để hậu phương lớn thực hiện xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Dân quân tự vệ
    14. Ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân đội là chủ lực quân trong thế trận chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắc hậu phương lớn, góp phần để hậu phương lớn thực hiện xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Dân quân tự vệ "chia lửa" cùng bộ đội, anh dũng chiến đấu với máy bay Mỹ bắn phá miền Bắc. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 14. Ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân đội là chủ lực quân trong thế trận chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắc hậu phương lớn, góp phần để hậu phương lớn thực hiện xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Lực lượng dân quân tự vệ anh dũng chiến đấu,
    14. Ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân đội là chủ lực quân trong thế trận chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắc hậu phương lớn, góp phần để hậu phương lớn thực hiện xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Lực lượng dân quân tự vệ anh dũng chiến đấu, "chia lửa" cùng bộ đội bắn trả máy bay Mỹ đánh phá miền Bắc. Ảnh: TTXVN
  • 13. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Thanh niên miền Bắc hăng hái lên đường vào miền Nam chiến đấu trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    13. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Thanh niên miền Bắc hăng hái lên đường vào miền Nam chiến đấu trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 13. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Thanh niên Hà Nội hăng hái lên đường chi viện cho miền Nam trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    13. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Thanh niên Hà Nội hăng hái lên đường chi viện cho miền Nam trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 13. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng;
    13. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng; "chia lửa" với quân đội, tiến hành chiến tranh du kích tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch; đấu tranh làm tan rã bộ máy kìm kẹp và các tổ chức của địch ở cơ sở và vùng dậy, cùng quân đội chiến đấu trong các chiến dịch. Trong ảnh: Đơn vị pháo binh nữ Long An chuẩn bị tấn công thị xã Hậu Nghĩa, năm 1969. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 13. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng;
    13. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân sát cánh cùng quân đội chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng; "chia lửa" với quân đội, tiến hành chiến tranh du kích tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch; đấu tranh làm tan rã bộ máy kìm kẹp và các tổ chức của địch ở cơ sở và vùng dậy, cùng quân đội chiến đấu trong các chiến dịch. Trong ảnh: Quân giải phóng Sài Gòn - Gia Định tuyên thệ, nhận nhiệm vụ trước giờ xuất kích cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Nữ du kích miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Nữ du kích miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Được lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng hỗ trợ, đồng bào vùng địch thị xã Tuy Hòa (Phú Yên) đã nổi dậy phá
    12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Được lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng hỗ trợ, đồng bào vùng địch thị xã Tuy Hòa (Phú Yên) đã nổi dậy phá "ấp chiến lược" trở về làng cũ làm ăn (1966). Ảnh: TTXGP
  • 12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh:
    12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: "Khu trù mật" của Mỹ ngụy trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bị du kích cùng nhân dân nổi dậy phá tan. Ảnh: TTXGP
  • 12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Dân quân tải đạn, phục vụ chiến dịch trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Dân quân tải đạn, phục vụ chiến dịch trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lối đánh thoắt ẩn thoắt hiện,
    12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lối đánh thoắt ẩn thoắt hiện, "xuất quỷ, nhập thần" bắt đầu từ lòng đất được nhân rộng ra trên toàn chiến trường Đồng Dù của du kích Củ Chi khiến quân Mỹ hoang mang tột độ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Ngày 17/9/1967, tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua và Dũng sĩ các Lực lượng Võ trang Nhân dân Giải phóng toàn miền Nam lần thứ hai, vùng đất Củ Chi đã được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng”. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Ngày 17/9/1967, tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua và Dũng sĩ các Lực lượng Võ trang Nhân dân Giải phóng toàn miền Nam lần thứ hai, vùng đất Củ Chi đã được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng”. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Trung đội Nữ du kích Củ Chi – Những bông hồng trên vùng đất lửa đã chiến đấu anh dũng, lập nên nhiều chiến công vang dội. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    12. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Trung đội Nữ du kích Củ Chi – Những bông hồng trên vùng đất lửa đã chiến đấu anh dũng, lập nên nhiều chiến công vang dội. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 11. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Nữ tướng Nguyễn Thị Định và “đội quân tóc dài” Bến Tre, ra đời trong phong trào Đồng Khởi 1960. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    11. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Nữ tướng Nguyễn Thị Định và “đội quân tóc dài” Bến Tre, ra đời trong phong trào Đồng Khởi 1960. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 11. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Cuối năm 1959, đầu những năm 1960, phong trào
    11. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Cuối năm 1959, đầu những năm 1960, phong trào "Đồng Khởi" lan rộng ở nhiều tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên và miền Tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kính và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi". Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 11. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Cuối năm 1959, đầu những năm 1960, phong trào
    11. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, trên chiến trường miền Nam, quân đội đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, vừa chiến đấu tiêu diệt địch, vừa bảo vệ cơ sở cách mạng; dẫn dắt, xây dựng lực lượng dân quân, du kích, vừa hỗ trợ nhân dân nổi dậy đấu tranh giành quyền làm chủ... Trong ảnh: Cuối năm 1959, đầu những năm 1960, phong trào "Đồng Khởi" lan rộng ở nhiều tỉnh Nam bộ, Tây Nguyên và miền Tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kính và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi". Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 10. Trong các thời kỳ kháng chiến, quân đội sát cánh cùng nhân dân chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Suốt 16 năm ròng rã (1959 - 1975), vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bộ đội Trường Sơn cùng lực lượng thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã xây dựng và phát triển con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh
    10. Trong các thời kỳ kháng chiến, quân đội sát cánh cùng nhân dân chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Suốt 16 năm ròng rã (1959 - 1975), vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bộ đội Trường Sơn cùng lực lượng thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã xây dựng và phát triển con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh "huyền thoại" trong mưa bom, bão đạn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thế kỷ 20. Ảnh: TTXVN
  • 10. Trong các thời kỳ kháng chiến, quân đội sát cánh cùng nhân dân chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Suốt 16 năm ròng rã (1959 - 1975), vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bộ đội Trường Sơn cùng lực lượng thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã xây dựng và phát triển con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh
    10. Trong các thời kỳ kháng chiến, quân đội sát cánh cùng nhân dân chiến đấu, với tinh thần: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng. Trong ảnh: Suốt 16 năm ròng rã (1959 - 1975), vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bộ đội Trường Sơn cùng lực lượng thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã xây dựng và phát triển con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh "huyền thoại" trong mưa bom, bão đạn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thế kỷ 20. Ảnh: TTXVN
  • 9. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của quân đội, là động lực tinh thần to lớn thôi thúc lớp lớp cán bộ, chiến sĩ quân đội ta lên đường chiến đấu để thực hiện bằng được mục tiêu, lý tưởng cao cả: Độc lập dân tộc và CNXH, tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội lên đường vào miền Nam chiến đấu. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    9. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của quân đội, là động lực tinh thần to lớn thôi thúc lớp lớp cán bộ, chiến sĩ quân đội ta lên đường chiến đấu để thực hiện bằng được mục tiêu, lý tưởng cao cả: Độc lập dân tộc và CNXH, tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Bộ đội lên đường vào miền Nam chiến đấu. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 9. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của quân đội, là động lực tinh thần to lớn thôi thúc lớp lớp cán bộ, chiến sĩ quân đội ta lên đường chiến đấu để thực hiện bằng được mục tiêu, lý tưởng cao cả: Độc lập dân tộc và CNXH, tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sư đoàn 320 hành quân vào mặt trận Đường 9 – Khe Sanh năm 1968. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    9. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của quân đội, là động lực tinh thần to lớn thôi thúc lớp lớp cán bộ, chiến sĩ quân đội ta lên đường chiến đấu để thực hiện bằng được mục tiêu, lý tưởng cao cả: Độc lập dân tộc và CNXH, tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sư đoàn 320 hành quân vào mặt trận Đường 9 – Khe Sanh năm 1968. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 8. Trong ảnh: Tiễn đưa thanh niên
    8. Trong ảnh: Tiễn đưa thanh niên "Ba sẵn sàng" của khu Đống Đa (Hà Nội) lên đường nhập ngũ, tháng 8/1964, sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc. Ảnh: Văn Lượng - TTXVN
  • 8. Trong ảnh: Cụ Nguyễn Danh Mai (trái) và cụ Hoàng Phi Sơn, ở xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu (Nghệ An), đều có 3 con tòng quân, nay lại tiễn người con thứ 4 lên đường nhập ngũ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tháng 8/1964, sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc. Ảnh: Nguyễn Chính - TTXVN
    8. Trong ảnh: Cụ Nguyễn Danh Mai (trái) và cụ Hoàng Phi Sơn, ở xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu (Nghệ An), đều có 3 con tòng quân, nay lại tiễn người con thứ 4 lên đường nhập ngũ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tháng 8/1964, sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc. Ảnh: Nguyễn Chính - TTXVN
  • 8. Trong ảnh: Phong trào Thanh niên
    8. Trong ảnh: Phong trào Thanh niên "Ba sẵn sàng" của Thái Bình: Người lên đường chiến đấu, người ở lại hậu phương thi đua sản xuất dưới bom đạn, (tháng 8/1964), sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 8. Trong ảnh: Các cụ phụ lão huyện Văn Giang (Hưng Yên) tặng gậy Trường Sơn, chúc các chàng trai lên đường ra tiền tuyến, hưởng ứng phong trào Thanh niên “Ba sẵn sàng” (tháng 8/1964), sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    8. Trong ảnh: Các cụ phụ lão huyện Văn Giang (Hưng Yên) tặng gậy Trường Sơn, chúc các chàng trai lên đường ra tiền tuyến, hưởng ứng phong trào Thanh niên “Ba sẵn sàng” (tháng 8/1964), sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 8. Hưởng ứng phong trào Thanh niên “Ba sẵn sàng”, thanh niên Hà Tây nô nức lên đường chiến đấu (tháng 8/1964), sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
    8. Hưởng ứng phong trào Thanh niên “Ba sẵn sàng”, thanh niên Hà Tây nô nức lên đường chiến đấu (tháng 8/1964), sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
  • 7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Thiếu tướng Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308, Chủ tịch Ủy ban Quân chính Thành phố giữa vòng vây của các nữ sinh trường Trưng Vương tặng hoa chúc mừng bên hồ Hoàn Kiếm trong ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Thiếu tướng Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308, Chủ tịch Ủy ban Quân chính Thành phố giữa vòng vây của các nữ sinh trường Trưng Vương tặng hoa chúc mừng bên hồ Hoàn Kiếm trong ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    7. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam. Đặc trưng “vì nhân dân mà chiến đấu” của QĐND được thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 7. Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    7. Sáng 10/10/1954, các đơn vị của Đại đoàn Quân Tiên Phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa cùng niềm vui hân hoan của hai mươi vạn người dân Thủ đô tràn ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 6. Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao lá cờ “Quyết chiến, Quyết thắng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng các đơn vị lập công. Điện Biên Phủ là một trong những trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử Việt Nam. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đã khẳng định sự trưởng thành vượt bậc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    6. Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao lá cờ “Quyết chiến, Quyết thắng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng các đơn vị lập công. Điện Biên Phủ là một trong những trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử Việt Nam. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đã khẳng định sự trưởng thành vượt bậc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 6. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội ta dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ
    6. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội ta dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong ảnh: Bộ đội ta vui mừng trên xác máy bay Pháp bị bắn rơi ở Mường Thanh trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 6. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội ta dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ
    6. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội ta dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong ảnh: Bộ đội ta tấn công vào sở chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, giương cao lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" trên nóc hầm tướng De Castries, chiều 7/5/1954. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 6. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội ta dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ
    6. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội ta dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong ảnh: Bộ đội ta tấn công vào sở chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, giương cao lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" trên nóc hầm tướng De Castries, chiều 7/5/1954. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 6. Các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đã nối tiếp lập nên những chiến công hiển hách, xây đắp nên truyền thống vẻ vang, xứng đáng với lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
    6. Các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đã nối tiếp lập nên những chiến công hiển hách, xây đắp nên truyền thống vẻ vang, xứng đáng với lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Quân đội ta trung với Ðảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng". Trong ảnh: Bộ đội ta không quản gian lao, nguy hiểm, kéo pháo vượt rừng sâu, núi cao trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 4 – 5/1954. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 6. Các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đã nối tiếp lập nên những chiến công hiển hách, xây đắp nên truyền thống vẻ vang, xứng đáng với lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
    6. Các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đã nối tiếp lập nên những chiến công hiển hách, xây đắp nên truyền thống vẻ vang, xứng đáng với lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Quân đội ta trung với Ðảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng". Trong ảnh: Bộ đội ta kéo pháo vào trận địa trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 6. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam, thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Các đơn vị xung kích của ta tấn công sân bay Mường Thanh trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    6. “Vì nhân dân mà chiến đấu” là một nét đặc trưng nổi bật trong bản chất, truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam, thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong ảnh: Các đơn vị xung kích của ta tấn công sân bay Mường Thanh trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 5. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ
    5. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong ảnh: Dân công thồ hàng bằng xe đạp phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Sự đóng góp to lớn của lực lượng dân công, đảm bảo hậu cần cho chiến dịch là một trong những nguyên nhân chính làm nên chiến thắng Ðiện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
  • 5. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ
    5. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong ảnh: Dân công thồ hàng bằng xe đạp phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Sự đóng góp to lớn của lực lượng dân công, đảm bảo hậu cần cho chiến dịch là một trong những nguyên nhân chính làm nên chiến thắng Ðiện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
  • 5. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ
    5. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội dựa vào nhân dân, tiến hành đường lối chiến tranh nhân dân của Ðảng, xây dựng, phát triển từng bước, cùng toàn Ðảng, toàn dân làm nên một Ðiện Biên Phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong ảnh: Sự đóng góp to lớn của lực lượng dân công, đảm bảo hậu cần cho chiến dịch là một trong những nguyên nhân chính làm nên chiến thắng Ðiện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến vai trò của nhân dân, coi nhân dân là nền tảng, là cội nguồn sức mạnh của quân đội. Người khẳng định: “Không có dân thì không có bộ đội”, “Nhân dân là nền tảng, là cha mẹ của bộ đội”. Trong ảnh: Bác Hồ cùng cán bộ chiến sĩ và nhân dân trên đường đi kháng chiến tại Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 1947. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    4. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến vai trò của nhân dân, coi nhân dân là nền tảng, là cội nguồn sức mạnh của quân đội. Người khẳng định: “Không có dân thì không có bộ đội”, “Nhân dân là nền tảng, là cha mẹ của bộ đội”. Trong ảnh: Bác Hồ cùng cán bộ chiến sĩ và nhân dân trên đường đi kháng chiến tại Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 1947. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến vai trò của nhân dân, coi nhân dân là nền tảng, là cội nguồn sức mạnh của quân đội. Người khẳng định: “Không có dân thì không có bộ đội”, “Nhân dân là nền tảng, là cha mẹ của bộ đội”. Trong ảnh: Bác Hồ với đại biểu các đơn vị tham dự Hội nghị tổng kết Chiến dịch Biên giới năm 1950. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    4. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến vai trò của nhân dân, coi nhân dân là nền tảng, là cội nguồn sức mạnh của quân đội. Người khẳng định: “Không có dân thì không có bộ đội”, “Nhân dân là nền tảng, là cha mẹ của bộ đội”. Trong ảnh: Bác Hồ với đại biểu các đơn vị tham dự Hội nghị tổng kết Chiến dịch Biên giới năm 1950. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 4. Để chi viện cho Nam bộ kháng chiến chống Pháp, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ, phong trào Nam tiến diễn ra sôi nổi khắp nơi trên toàn quốc, với nhiều hình thức phong phú, sát cánh chiến đấu cùng các chiến sĩ Nam bộ, Nam Trung bộ trên khắp các chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Một đơn vị Nam tiến tại ga Hàng Cỏ, Hà Nội trước khi lên đường vào Nam chi viện cho mặt trận Nam Bộ năm 1945. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    4. Để chi viện cho Nam bộ kháng chiến chống Pháp, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ, phong trào Nam tiến diễn ra sôi nổi khắp nơi trên toàn quốc, với nhiều hình thức phong phú, sát cánh chiến đấu cùng các chiến sĩ Nam bộ, Nam Trung bộ trên khắp các chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Một đơn vị Nam tiến tại ga Hàng Cỏ, Hà Nội trước khi lên đường vào Nam chi viện cho mặt trận Nam Bộ năm 1945. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân và dân Thủ đô đào hào chiến đấu trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (12/1946). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân và dân Thủ đô đào hào chiến đấu trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (12/1946). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Các chiến sỹ Vệ quốc đoàn chiến đấu kiên cường, bảo vệ từng ngôi nhà, tấc đất của Thủ đô trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Các chiến sỹ Vệ quốc đoàn chiến đấu kiên cường, bảo vệ từng ngôi nhà, tấc đất của Thủ đô trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân và dân Hà Nội đào hào chiến đấu trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (12/1946). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân và dân Hà Nội đào hào chiến đấu trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (12/1946). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân và dân Hà Nội chiến đấu trên đường phố trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: TTXVN
    3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân và dân Hà Nội chiến đấu trên đường phố trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: TTXVN
  • 3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân và dân Thủ đô đào công sự sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Quân và dân Thủ đô đào công sự sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Nhân dân Thủ đô nghe loa thông báo phát đi Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/1946). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    3. Trong những ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân kẻ thù suốt 60 ngày đêm trong lòng Hà Nội, tạo điều kiện để Trung ương Đảng, Chính phủ rút về khu an toàn, tản cư được phần lớn nhân dân, đưa một khối lượng lớn máy móc, thiết bị phục vụ kháng chiến lên chiến khu, góp phần cho cả nước chuẩn bị chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Trong ảnh: Nhân dân Thủ đô nghe loa thông báo phát đi Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/1946). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 3. Ngay từ hồi còn trứng nước, các đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội ta đã cùng các đoàn thể cách mạng tích cực vận động nhân dân đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Trong ảnh: Đồng bào Sài Gòn hưởng ứng Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhất tề đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    3. Ngay từ hồi còn trứng nước, các đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội ta đã cùng các đoàn thể cách mạng tích cực vận động nhân dân đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Trong ảnh: Đồng bào Sài Gòn hưởng ứng Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhất tề đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 2. Trong ảnh: Ngày 14/8/1945, đội du kích Ba Tơ tiến về thị xã Quảng Ngãi, cùng nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    2. Trong ảnh: Ngày 14/8/1945, đội du kích Ba Tơ tiến về thị xã Quảng Ngãi, cùng nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 2. Trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, lực lượng vũ trang do Việt Nam Giải phóng quân làm nòng cốt đã hỗ trợ đắc lực cho lực lượng chính trị, cùng với quần chúng cách mạng tổng khởi nghĩa giành chính quyền thành công chỉ sau 15 ngày, đập tan ách đế quốc thực dân và chế độ phong kiến hàng ngàn năm. Trong ảnh: Ngày 19/8/1945, tại Hà Nội, quần chúng cách mạng cùng các đơn vị tự vệ chiến đấu toả đi chiếm các cơ quan của chính quyền bù nhìn: Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Sở cảnh sát, Trại bảo an binh...Cách mạng tháng Tám thành công tại Thủ đô. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    2. Trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, lực lượng vũ trang do Việt Nam Giải phóng quân làm nòng cốt đã hỗ trợ đắc lực cho lực lượng chính trị, cùng với quần chúng cách mạng tổng khởi nghĩa giành chính quyền thành công chỉ sau 15 ngày, đập tan ách đế quốc thực dân và chế độ phong kiến hàng ngàn năm. Trong ảnh: Ngày 19/8/1945, tại Hà Nội, quần chúng cách mạng cùng các đơn vị tự vệ chiến đấu toả đi chiếm các cơ quan của chính quyền bù nhìn: Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Sở cảnh sát, Trại bảo an binh...Cách mạng tháng Tám thành công tại Thủ đô. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 1. Từ tháng 2/1941 đến tháng 5/1945, Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và phát triển thành đội Cứu quốc quân, đảm nhiệm vai trò nòng cốt trong xây dựng khu căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai, là một trong những lực lượng vũ trang đầu tiên do Đảng ta thành lập và lãnh đạo. Ngày 15/5/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất với tên gọi mới là Việt Nam Giải phóng quân, trở thành lực lượng nòng cốt hỗ trợ cho lực lượng chính trị của quần chúng cách mạng làm Cách mạng tháng Tám thành công. Trong ảnh: Đội Cứu quốc quân tập luyện tại hang Lùng Đán, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    1. Từ tháng 2/1941 đến tháng 5/1945, Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và phát triển thành đội Cứu quốc quân, đảm nhiệm vai trò nòng cốt trong xây dựng khu căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai, là một trong những lực lượng vũ trang đầu tiên do Đảng ta thành lập và lãnh đạo. Ngày 15/5/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất với tên gọi mới là Việt Nam Giải phóng quân, trở thành lực lượng nòng cốt hỗ trợ cho lực lượng chính trị của quần chúng cách mạng làm Cách mạng tháng Tám thành công. Trong ảnh: Đội Cứu quốc quân tập luyện tại hang Lùng Đán, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 1. Ngày 22/12/1944, Ðội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng, gồm 34 chiến sĩ, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Trong ảnh: Dưới lá cờ đỏ sao vàng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân long trọng tuyên thệ 10 lời thề danh dự. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    1. Ngày 22/12/1944, Ðội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng, gồm 34 chiến sĩ, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Trong ảnh: Dưới lá cờ đỏ sao vàng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân long trọng tuyên thệ 10 lời thề danh dự. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • 1. Ngày 11/3/1945, khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi) nổ ra và giành thắng lợi sau 1 ngày, thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân, dẫn đến thành lập Đội du kích cứu quốc quân Ba Tơ (gọi tắt là Đội du kích Ba Tơ) ngày 14/3, tạo tiền đề cho phong trào cách mạng ở Quảng Ngãi, tiến tới tổng khởi nghĩa và góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong ảnh: Đội du kích Ba Tơ tuyên thệ “Hy sinh vì tổ quốc!” trong ngày thành lập 14/3/1945. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    1. Ngày 11/3/1945, khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi) nổ ra và giành thắng lợi sau 1 ngày, thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân, dẫn đến thành lập Đội du kích cứu quốc quân Ba Tơ (gọi tắt là Đội du kích Ba Tơ) ngày 14/3, tạo tiền đề cho phong trào cách mạng ở Quảng Ngãi, tiến tới tổng khởi nghĩa và góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong ảnh: Đội du kích Ba Tơ tuyên thệ “Hy sinh vì tổ quốc!” trong ngày thành lập 14/3/1945. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 1. Ngày 11/3/1945, khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi) nổ ra và giành thắng lợi sau 1 ngày, thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân, dẫn đến thành lập Đội du kích cứu quốc quân Ba Tơ (gọi tắt là Đội du kích Ba Tơ) vào ngày 14/3, tạo tiền đề cho phong trào cách mạng ở Quảng Ngãi, tiến tới tổng khởi nghĩa và góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong ảnh: Nhân dân huyện Ba Tơ tham gia đánh chiếm đồn Ba Tơ ngày 11/3/1945. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    1. Ngày 11/3/1945, khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi) nổ ra và giành thắng lợi sau 1 ngày, thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân, dẫn đến thành lập Đội du kích cứu quốc quân Ba Tơ (gọi tắt là Đội du kích Ba Tơ) vào ngày 14/3, tạo tiền đề cho phong trào cách mạng ở Quảng Ngãi, tiến tới tổng khởi nghĩa và góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong ảnh: Nhân dân huyện Ba Tơ tham gia đánh chiếm đồn Ba Tơ ngày 11/3/1945. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • 1. Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân – tổ chức tiền thân của QĐND Việt Nam được thành lập tại Cao Bằng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Ngày 15/5/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc Quân hợp nhất với tên gọi mới là Việt Nam Giải phóng quân. Trong ảnh: Lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại khu rừng giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    1. Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân – tổ chức tiền thân của QĐND Việt Nam được thành lập tại Cao Bằng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Ngày 15/5/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc Quân hợp nhất với tên gọi mới là Việt Nam Giải phóng quân. Trong ảnh: Lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại khu rừng giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vượt qua bao thử thách, khắc nghiệt, nhất là trước những bước ngoặt của cách mạng, được sự thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ của nhân dân, QĐND Việt Nam đã cùng toàn dân làm nên những thắng lợi vĩ đại. Thực tiễn khẳng định: “Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu” là quy luật sống còn và phát triển của QÐND Việt Nam. Trong kháng chiến hay trong hòa bình, mục tiêu, lý tưởng và mọi hoạt động của Quân đội ta đều vì Ðảng, vì dân tộc, vì nhân dân; quan hệ máu thịt, cá - nước giữa quân với dân là nguồn gốc, nền tảng để xây dựng quân đội cách mạng vững mạnh về mọi mặt. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN