63 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (23/10/1961 – 23/10/2024): Con đường huyền thoại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

  • Các cựu binh
    Các cựu binh "Đoàn tàu không số" của thành phố Hải Phòng trong ngày gặp mặt nhân kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh trên biển (23/10/1961 - 23/10/2011). Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng trao tặng Huân chương Sao Vàng (lần thứ hai) của Đảng, Nhà nước cho Quân chủng Hải quân (7/5/2010). Ảnh: Trí Dũng - TTXVN
    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng trao tặng Huân chương Sao Vàng (lần thứ hai) của Đảng, Nhà nước cho Quân chủng Hải quân (7/5/2010). Ảnh: Trí Dũng - TTXVN
  • Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho tập thể cán bộ, chiến sĩ Đường Hồ Chí Minh trên biển, tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (21/10/2011). Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
    Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho tập thể cán bộ, chiến sĩ Đường Hồ Chí Minh trên biển, tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (21/10/2011). Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
  • Cựu chiến binh Đường Hồ Chí Minh trên biển thả hoa trên biển tại Hòn Hèo, xã Ninh Vân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa để tưởng nhớ các liệt sỹ tàu C235 Anh hùng. Ảnh: Phan Sáu - TTXVN
    Cựu chiến binh Đường Hồ Chí Minh trên biển thả hoa trên biển tại Hòn Hèo, xã Ninh Vân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa để tưởng nhớ các liệt sỹ tàu C235 Anh hùng. Ảnh: Phan Sáu - TTXVN
  • Cựu chiến binh Đường Hồ Chí Minh trên biển ôn lại những kỷ niệm khi vận chuyển vũ khí từ Bắc vào Nam trên những con tàu
    Cựu chiến binh Đường Hồ Chí Minh trên biển ôn lại những kỷ niệm khi vận chuyển vũ khí từ Bắc vào Nam trên những con tàu "Không số". Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
  • Những cựu chiến binh tàu
    Những cựu chiến binh tàu "Không số" thắp nén hương tri ân các đồng đội đã hy sinh tại đài tưởng niệm Bến tàu không số K15, Đồ Sơn, Hải Phòng. Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
  • Trung tướng Trần Thanh Huyền, Phó Đô đốc, Chính ủy Quân chủng Hải quân trao Huân chương Quân công hạng Nhất cho tập thể cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 125 Hải quân, tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh trên biển - Ngày thành lập Lữ đoàn (23/10/1961 - 23/10/2011). Ảnh: Thế Anh-TTXVN
    Trung tướng Trần Thanh Huyền, Phó Đô đốc, Chính ủy Quân chủng Hải quân trao Huân chương Quân công hạng Nhất cho tập thể cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 125 Hải quân, tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh trên biển - Ngày thành lập Lữ đoàn (23/10/1961 - 23/10/2011). Ảnh: Thế Anh-TTXVN
  • Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh trao Bằng công nhận Di tích lịch sử quốc gia Bia chủ quyền quần đảo Trường Sa tại đảo Song Tử Tây cho lãnh đạo xã Song Tử Tây (17/7/2014). Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh trao Bằng công nhận Di tích lịch sử quốc gia Bia chủ quyền quần đảo Trường Sa tại đảo Song Tử Tây cho lãnh đạo xã Song Tử Tây (17/7/2014). Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
  • Gặp mặt, tặng quà 26 gia đình cựu chiến binh và 1 thân nhân gia đình liệt sĩ của Đoàn tàu
    Gặp mặt, tặng quà 26 gia đình cựu chiến binh và 1 thân nhân gia đình liệt sĩ của Đoàn tàu "Không số" đang sinh sống tại thành phố Đà Nẵng, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (21/10/2011). Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN
  • Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu tại buổi giới thiệu cuốn sách
    Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu tại buổi giới thiệu cuốn sách "Huyền thoại tàu không số" và bộ phim tài liệu "Huyền thoại tàu không số" (29/9/2011). Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng cùng đại diện các ban, ngành tham gia lễ đặt viên đá khởi động Dự án Công viên nghĩa trang Đường Hồ Chí Minh trên biển, tại ấp 8, cồn Bửng, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú (Bến Tre), ngày 17/10/2010. Ảnh Văn Trí - TTXVN
    Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng cùng đại diện các ban, ngành tham gia lễ đặt viên đá khởi động Dự án Công viên nghĩa trang Đường Hồ Chí Minh trên biển, tại ấp 8, cồn Bửng, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú (Bến Tre), ngày 17/10/2010. Ảnh Văn Trí - TTXVN
  • Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ của Đoàn tàu
    Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ của Đoàn tàu "Không số" tại vùng biển Hòn Hèo (Ninh Hòa, Khánh Hòa), ngày 13/10/2011, nơi trước đây thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh cùng con tàu C235 và đồng đội đã anh dũng hy sinh. Ảnh: Thế Duyệt – TTXVN
  • Thượng tá Vũ Huy Lễ, Lữ đoàn trưởng đoàn 955 Bộ Tư lệnh hải quân, Anh hùng Lực lượng vũ trang, chỉ huy đơn vị hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, 27 năm làm thuyền trưởng tàu vận tải 505 tiếp tế cho cán bộ, chiến sĩ Trường Sa. Ảnh: Thu Hoài - TTXVN
    Thượng tá Vũ Huy Lễ, Lữ đoàn trưởng đoàn 955 Bộ Tư lệnh hải quân, Anh hùng Lực lượng vũ trang, chỉ huy đơn vị hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, 27 năm làm thuyền trưởng tàu vận tải 505 tiếp tế cho cán bộ, chiến sĩ Trường Sa. Ảnh: Thu Hoài - TTXVN
  • Đảo Phan Vinh, thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) được lấy theo tên Liệt sỹ, Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Phan Vinh, Chỉ huy tàu C235, đã hy sinh anh dũng tại khu vực Hòn Hèo (xã Ninh Vân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) trên Đường Hồ Chí Minh trên biển, tháng 3/1968. Ảnh: Phương Hoa - TTXVN
    Đảo Phan Vinh, thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) được lấy theo tên Liệt sỹ, Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Phan Vinh, Chỉ huy tàu C235, đã hy sinh anh dũng tại khu vực Hòn Hèo (xã Ninh Vân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) trên Đường Hồ Chí Minh trên biển, tháng 3/1968. Ảnh: Phương Hoa - TTXVN
  •  Tàu HQ-505, con tàu duy nhất không bị chìm do thuyền trưởng Vũ Huy Lễ quyết định cho tàu “ủi bãi” lên đảo Cô Lin sau khi bị tàu địch bắn cháy, ngày 14/3/1988, trở thành cột mốc chủ quyền sống của Việt Nam. Ảnh: Đình Trân- TTXVN
    Tàu HQ-505, con tàu duy nhất không bị chìm do thuyền trưởng Vũ Huy Lễ quyết định cho tàu “ủi bãi” lên đảo Cô Lin sau khi bị tàu địch bắn cháy, ngày 14/3/1988, trở thành cột mốc chủ quyền sống của Việt Nam. Ảnh: Đình Trân- TTXVN
  • Năm 1989, lực lượng tàu vận tải quân sự Hải quân, trong đó có Lữ đoàn 125 đã hoàn thành thắng lợi 8 đợt vận chuyển quân tình nguyện Việt Nam từ Campuchia về nước, bảo đảm an toàn tuyệt đối về người và phương tiện. Ảnh: TTXVN
    Năm 1989, lực lượng tàu vận tải quân sự Hải quân, trong đó có Lữ đoàn 125 đã hoàn thành thắng lợi 8 đợt vận chuyển quân tình nguyện Việt Nam từ Campuchia về nước, bảo đảm an toàn tuyệt đối về người và phương tiện. Ảnh: TTXVN
  •  Lữ đoàn 125 Hải quân bảo vệ chủ quyền Tổ quốc ở quần đảo Trường Sa luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, bảo vệ được chủ quyền tài nguyên và các trạm dịch vụ khoa học, kinh tế phía Nam quần đảo. Ảnh: Tứ Hải- TTXVN
    Lữ đoàn 125 Hải quân bảo vệ chủ quyền Tổ quốc ở quần đảo Trường Sa luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, bảo vệ được chủ quyền tài nguyên và các trạm dịch vụ khoa học, kinh tế phía Nam quần đảo. Ảnh: Tứ Hải- TTXVN
  • Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu-TTXVN phát
    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu-TTXVN phát
  • Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu-TTXVN phát
    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu-TTXVN phát
  • Tàu hải quân Việt Nam đưa các chiến sỹ cách mạng từ Côn Đảo trở về đất liền sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (4/1975). Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
    Tàu hải quân Việt Nam đưa các chiến sỹ cách mạng từ Côn Đảo trở về đất liền sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (4/1975). Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
  • Đường Hồ Chí Minh trên biển trở thành một kỳ tích, một huyền thoại, góp phần cùng quân và dân miền Nam đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Ảnh: Tư liệu-TTXVN phát
    Đường Hồ Chí Minh trên biển trở thành một kỳ tích, một huyền thoại, góp phần cùng quân và dân miền Nam đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Ảnh: Tư liệu-TTXVN phát
  • Trong kháng chiến chống Mỹ, thực hiện “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến”, với tinh thần “tất cả vì miền Nam thân yêu”, những con tàu “Không số” của Hải quân nhân dân Việt Nam đã xuyên qua bão dông, vượt qua bao cuộc vây ráp của kẻ thù, chuyên chở hàng vạn tấn vũ khí, trang thiết bị và hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc vào chi viện cho chiến trường lớn miền Nam, tạo nên huyền thoại “đường mòn Hồ Chí Minh” trên Biển Đông. Ảnh: Tư liệu-TTXVN phát
    Trong kháng chiến chống Mỹ, thực hiện “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến”, với tinh thần “tất cả vì miền Nam thân yêu”, những con tàu “Không số” của Hải quân nhân dân Việt Nam đã xuyên qua bão dông, vượt qua bao cuộc vây ráp của kẻ thù, chuyên chở hàng vạn tấn vũ khí, trang thiết bị và hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc vào chi viện cho chiến trường lớn miền Nam, tạo nên huyền thoại “đường mòn Hồ Chí Minh” trên Biển Đông. Ảnh: Tư liệu-TTXVN phát
Đường Hồ Chí Minh trên biển là kỳ tích “có một không hai” trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Hơn 6 thập kỷ đã trôi qua kể từ ngày chiếc “tàu không số” đầu tiên rời bến chở vũ khí, hàng hóa phục vụ chiến trường miền Nam, nhưng dấu ấn khai mở con đường và những chiến công hiển hách của đoàn “tàu không số” vẫn còn vang vọng cho đến hôm nay. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN