60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (23/10/1961 – 23/10/2021): Đường Hồ Chí Minh trên biển - huyền thoại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

  • Trong kháng chiến chống Mỹ, thực hiện “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến”, với tinh thần “tất cả vì miền Nam thân yêu”, những con tàu “Không số” của Hải quân nhân dân Việt Nam đã xuyên qua bão dông, vượt qua bao cuộc vây ráp của kẻ thù, chuyên chở hàng vạn tấn vũ khí, trang thiết bị và hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc vào chi viện cho chiến trường lớn miền Nam, tạo nên huyền thoại “đường mòn Hồ Chí Minh” trên Biển Đông. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong kháng chiến chống Mỹ, thực hiện “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến”, với tinh thần “tất cả vì miền Nam thân yêu”, những con tàu “Không số” của Hải quân nhân dân Việt Nam đã xuyên qua bão dông, vượt qua bao cuộc vây ráp của kẻ thù, chuyên chở hàng vạn tấn vũ khí, trang thiết bị và hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc vào chi viện cho chiến trường lớn miền Nam, tạo nên huyền thoại “đường mòn Hồ Chí Minh” trên Biển Đông. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Đường Hồ Chí Minh trên biển trở thành một kỳ tích, một huyền thoại, góp phần cùng quân và dân miền Nam đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Đường Hồ Chí Minh trên biển trở thành một kỳ tích, một huyền thoại, góp phần cùng quân và dân miền Nam đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Kíp chỉ huy tàu Trường Sa 02 vừa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ khu đảo đá ngầm thuộc khu dầu khí DKI Vũng Tàu. Ảnh: Tứ Hải- TTXVN
    Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Kíp chỉ huy tàu Trường Sa 02 vừa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ khu đảo đá ngầm thuộc khu dầu khí DKI Vũng Tàu. Ảnh: Tứ Hải- TTXVN
  • Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Lữ đoàn 125 Hải quân bảo vệ chủ quyền Tổ quốc ở quần đảo Trường Sa luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, bảo vệ được chủ quyền tài nguyên và các trạm dịch vụ khoa học, kinh tế phía Nam quần đảo. Ảnh: Tứ Hải- TTXVN
    Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Lữ đoàn 125 Hải quân bảo vệ chủ quyền Tổ quốc ở quần đảo Trường Sa luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, bảo vệ được chủ quyền tài nguyên và các trạm dịch vụ khoa học, kinh tế phía Nam quần đảo. Ảnh: Tứ Hải- TTXVN
  • Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Quân dân Vũng Tàu Côn Đảo chào đón cán bộ, chiến sĩ tàu NQ13 vừa chiến đấu dũng cảm bảo vệ quần đảo Trường Sa trở về cập bến Vũng Tàu (20/3/1988). Ảnh: Đoàn Việt- TTXVN
    Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Quân dân Vũng Tàu Côn Đảo chào đón cán bộ, chiến sĩ tàu NQ13 vừa chiến đấu dũng cảm bảo vệ quần đảo Trường Sa trở về cập bến Vũng Tàu (20/3/1988). Ảnh: Đoàn Việt- TTXVN
  • Năm 1989, lực lượng tàu vận tải quân sự Hải quân, trong đó có Lữ đoàn 125 đã hoàn thành thắng lợi 8 đợt vận chuyển quân tình nguyện Việt Nam từ Campuchia về nước, bảo đảm an toàn tuyệt đối về người và phương tiện. Ảnh: TTXVN
    Năm 1989, lực lượng tàu vận tải quân sự Hải quân, trong đó có Lữ đoàn 125 đã hoàn thành thắng lợi 8 đợt vận chuyển quân tình nguyện Việt Nam từ Campuchia về nước, bảo đảm an toàn tuyệt đối về người và phương tiện. Ảnh: TTXVN
  • Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Tàu HQ-505, con tàu duy nhất không bị chìm do thuyền trưởng Vũ Huy Lễ quyết định cho tàu “ủi bãi” lên đảo Cô Lin sau khi bị tàu địch bắn cháy, ngày 14/3/1988, trở thành cột mốc chủ quyền sống của Việt Nam. Ảnh: Đình Trân- TTXVN
    Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Tàu HQ-505, con tàu duy nhất không bị chìm do thuyền trưởng Vũ Huy Lễ quyết định cho tàu “ủi bãi” lên đảo Cô Lin sau khi bị tàu địch bắn cháy, ngày 14/3/1988, trở thành cột mốc chủ quyền sống của Việt Nam. Ảnh: Đình Trân- TTXVN
  • Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Tàu HQ-604 rời đất liền ra Trường Sa làm nhiệm vụ, chỉ 3 ngày trước cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền và bị tàu địch bắn chìm tại đá Gạc Ma, ngày 14/3/1988. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Cuối năm 1987 đầu năm 1988, cán bộ, chiến sĩ trên các tàu vận tải hải quân đã vượt qua mọi hiểm nguy, sóng gió; khảo sát, thăm dò, vận tải và chốt giữ đảo, cùng các lực lượng trong Quân chủng tăng cường sức mạnh phòng thủ trên các đảo chìm và đảo nổi của quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Tàu HQ-604 rời đất liền ra Trường Sa làm nhiệm vụ, chỉ 3 ngày trước cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền và bị tàu địch bắn chìm tại đá Gạc Ma, ngày 14/3/1988. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, lực lượng vận tải quân sự của hải quân đã tổ chức vận chuyển hàng hóa quân sự và hàng chục nghìn lượt lượt cán bộ, chiến sĩ ra chiến trường và đổ bộ chiến đấu, làm nhiệm vụ quốc tế giúp Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, hồi sinh đất nước. Trong ảnh: Hải quân đánh bộ hiệp đồng đổ bộ trong chiến dịch Tà Lơn, giải phóng cảng Kampong Som và cảng Ream, mở đầu cho công cuộc giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot, tháng 1/1979. Ảnh: TTXVN
    Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, lực lượng vận tải quân sự của hải quân đã tổ chức vận chuyển hàng hóa quân sự và hàng chục nghìn lượt lượt cán bộ, chiến sĩ ra chiến trường và đổ bộ chiến đấu, làm nhiệm vụ quốc tế giúp Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, hồi sinh đất nước. Trong ảnh: Hải quân đánh bộ hiệp đồng đổ bộ trong chiến dịch Tà Lơn, giải phóng cảng Kampong Som và cảng Ream, mở đầu cho công cuộc giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot, tháng 1/1979. Ảnh: TTXVN
  • Tàu hải quân Việt Nam đưa các chiến sỹ cách mạng từ Côn Đảo trở về đất liền sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (4/1975). Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
    Tàu hải quân Việt Nam đưa các chiến sỹ cách mạng từ Côn Đảo trở về đất liền sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (4/1975). Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
  • Tàu hải quân Việt Nam đưa các chiến sỹ cách mạng từ Côn Đảo trở về đất liền ngay sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (4/1975) trong sự chào đón hân hoan của nhân dân thành phố Vũng Tàu. Ảnh: Đinh Quang Khanh – TTXVN
    Tàu hải quân Việt Nam đưa các chiến sỹ cách mạng từ Côn Đảo trở về đất liền ngay sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (4/1975) trong sự chào đón hân hoan của nhân dân thành phố Vũng Tàu. Ảnh: Đinh Quang Khanh – TTXVN
  • Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, Đoàn 125 thành lập biên đội gồm 3 tàu để chở lực lượng đặc công hải quân ra giải phóng hầu hết các đảo trong quần đảo Trường Sa. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Phục vụ Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975, trong tháng 3-4/1975, Đoàn 125 đã vận chuyển gần 17.500 cán bộ, chiến sĩ các đơn vị chủ lực cùng nhiều nhiên liệu, vũ khí, khí tài vào chiến trường. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Phục vụ Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975, trong tháng 3-4/1975, Đoàn 125 đã vận chuyển gần 17.500 cán bộ, chiến sĩ các đơn vị chủ lực cùng nhiều nhiên liệu, vũ khí, khí tài vào chiến trường. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Tàu HQ-671 (còn được biết đến với phiên hiệu C41) là con tàu “Không số” duy nhất còn lại trong số những con tàu làm nên “Đường Hồ Chí Minh trên biển”, đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Trong kháng chiến chống Mỹ mang số hiệu 641. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Tàu HQ-671 (còn được biết đến với phiên hiệu C41) là con tàu “Không số” duy nhất còn lại trong số những con tàu làm nên “Đường Hồ Chí Minh trên biển”, đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Trong kháng chiến chống Mỹ mang số hiệu 641. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Năm 1970, Đoàn 125 đã tổ chức 15 chuyến đi, song chỉ có 5 chuyến vào được bến, 9 chuyến gặp địch tuần tra, kiểm soát gắt gao, để giữ bí mật của con đường chiến lược, đành phải quay về, một chuyến buộc phải phá tàu. Trong ảnh: Du kích miền Đông Nam Bộ tiếp nhận và vận chuyển vũ khí do tàu không số chi viện. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Năm 1970, Đoàn 125 đã tổ chức 15 chuyến đi, song chỉ có 5 chuyến vào được bến, 9 chuyến gặp địch tuần tra, kiểm soát gắt gao, để giữ bí mật của con đường chiến lược, đành phải quay về, một chuyến buộc phải phá tàu. Trong ảnh: Du kích miền Đông Nam Bộ tiếp nhận và vận chuyển vũ khí do tàu không số chi viện. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Khi tuyến đường vận tải biển được khai thông, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi điện biểu dương khen ngợi, đồng thời nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ Đoàn 759 nhanh chóng rút kinh nghiệm, tiếp tục vận chuyển nhanh hơn nữa, nhiều hơn nữa vũ khí cho đồng bào miền Nam giết giặc. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm cán bộ, chiến sĩ Đoàn 125 Hải quân (1960). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Khi tuyến đường vận tải biển được khai thông, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi điện biểu dương khen ngợi, đồng thời nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ Đoàn 759 nhanh chóng rút kinh nghiệm, tiếp tục vận chuyển nhanh hơn nữa, nhiều hơn nữa vũ khí cho đồng bào miền Nam giết giặc. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm cán bộ, chiến sĩ Đoàn 125 Hải quân (1960). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong 2 năm 1973 - 1974, Đoàn 125 đã huy động 380 lượt tàu ra khơi, chuyên chở trên 43.000 tấn hàng, đưa hơn 2.000 lượt cán bộ, chiến sĩ từ hậu phương ra tiền tuyến và từ đất liền ra các đảo, vượt qua chặng đường 158.292 hải lý an toàn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong 2 năm 1973 - 1974, Đoàn 125 đã huy động 380 lượt tàu ra khơi, chuyên chở trên 43.000 tấn hàng, đưa hơn 2.000 lượt cán bộ, chiến sĩ từ hậu phương ra tiền tuyến và từ đất liền ra các đảo, vượt qua chặng đường 158.292 hải lý an toàn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Quyết định thành lập Đoàn 759 thể hiện tầm nhìn chiến lược và sáng tạo của Đảng, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng, mở ra bước phát triển mới của tuyến đường vận tải chiến lược trên biển chi viện cho chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Tập thể cán bộ, chiến sĩ Ban Tham mưu Đoàn 759 thời kỳ đầu thành lập. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Quyết định thành lập Đoàn 759 thể hiện tầm nhìn chiến lược và sáng tạo của Đảng, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng, mở ra bước phát triển mới của tuyến đường vận tải chiến lược trên biển chi viện cho chiến trường miền Nam. Trong ảnh: Tập thể cán bộ, chiến sĩ Ban Tham mưu Đoàn 759 thời kỳ đầu thành lập. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Tập thể cán bộ, chiến sĩ tàu VT 41 trước giờ xuất phát tại bến K15 (Đồ Sơn, Hải Phòng) chở gần 30 tấn vũ khí đầu tiên vào Cà Mau thành công (1962) - chuyến đi đầu tiên mở đường Hồ Chí Minh trên biển. Ảnh: BTHQ/TTXVN phát
    Tập thể cán bộ, chiến sĩ tàu VT 41 trước giờ xuất phát tại bến K15 (Đồ Sơn, Hải Phòng) chở gần 30 tấn vũ khí đầu tiên vào Cà Mau thành công (1962) - chuyến đi đầu tiên mở đường Hồ Chí Minh trên biển. Ảnh: BTHQ/TTXVN phát
  • Sau những chuyến ban đầu đi vào Cà Mau bằng tàu vỏ gỗ thành công, Quân ủy Trung ương chủ trương nhanh chóng đầu tư, trang bị cho Đoàn 759 loại tàu vỏ sắt trọng tải từ 50 tấn đến 100 tấn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Sau những chuyến ban đầu đi vào Cà Mau bằng tàu vỏ gỗ thành công, Quân ủy Trung ương chủ trương nhanh chóng đầu tư, trang bị cho Đoàn 759 loại tàu vỏ sắt trọng tải từ 50 tấn đến 100 tấn. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong kháng chiến chống Mỹ, thực hiện “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến”, với tinh thần “tất cả vì miền Nam thân yêu”, những con tàu “Không số” đã xuyên qua bão dông, vượt qua bao cuộc vây ráp của kẻ thù, chuyên chở hàng vạn tấn vũ khí, trang thiết bị và hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc vào chi viện cho chiến trường lớn miền Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong kháng chiến chống Mỹ, thực hiện “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến”, với tinh thần “tất cả vì miền Nam thân yêu”, những con tàu “Không số” đã xuyên qua bão dông, vượt qua bao cuộc vây ráp của kẻ thù, chuyên chở hàng vạn tấn vũ khí, trang thiết bị và hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc vào chi viện cho chiến trường lớn miền Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Tư lệnh Quân chủng Hải quân Nguyễn Bá Phát thăm Đoàn 125 Hải quân (1970). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Tư lệnh Quân chủng Hải quân Nguyễn Bá Phát thăm Đoàn 125 Hải quân (1970). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Giai đoạn 1965 - 1972, cán bộ, chiến sĩ Đoàn 125 phải đối mặt với những thử thách gay go, ác liệt. Nhiều con tàu ra đi không trở lại, nhiều đồng chí, đồng đội đã vĩnh viễn yên nghỉ nơi biển cả mênh mông. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Giai đoạn 1965 - 1972, cán bộ, chiến sĩ Đoàn 125 phải đối mặt với những thử thách gay go, ác liệt. Nhiều con tàu ra đi không trở lại, nhiều đồng chí, đồng đội đã vĩnh viễn yên nghỉ nơi biển cả mênh mông. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ tàu C41 trong chuyến thăm Đoàn 125 Hải quân, năm 1970. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ tàu C41 trong chuyến thăm Đoàn 125 Hải quân, năm 1970. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Từ tháng 11/1968 đến tháng 2/1969, thực hiện “Chiến dịch Vận chuyển VT5”, vượt qua hàng rào phong tỏa dày đặc thủy lôi và bom từ trường của Mỹ, Đoàn 125 đã huy động hàng trăm lượt tàu, vận chuyển hàng chục nghìn tấn hàng, chi viện cho chiến trường, đặc biệt là chiến trường Thừa Thiên - Huế và Mặt trận Khu 5. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Từ tháng 11/1968 đến tháng 2/1969, thực hiện “Chiến dịch Vận chuyển VT5”, vượt qua hàng rào phong tỏa dày đặc thủy lôi và bom từ trường của Mỹ, Đoàn 125 đã huy động hàng trăm lượt tàu, vận chuyển hàng chục nghìn tấn hàng, chi viện cho chiến trường, đặc biệt là chiến trường Thừa Thiên - Huế và Mặt trận Khu 5. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
Ngày 23/10/1961, Bộ Quốc phòng thành lập Đoàn vận tải quân sự 759 mở đường chiến lược mới - Đường Hồ Chí Minh trên biển để vận chuyển người và vũ khí đến các chiến trường xa ở miền Nam, những nơi mà đường Hồ Chí Minh trên bộ chưa thể vươn tới. Trong suốt gần 14 năm, cán bộ, chiến sĩ Đoàn 759 - Đoàn tàu "Không số" (tiền thân của Lữ đoàn 125 - Bộ Tư lệnh Vùng 2 - Quân chủng Hải quân) đã lập nên những kỳ tích anh hùng, hoàn thành nhiệm vụ vận chuyển hàng nghìn tấn vũ khí, khí tài, hàng hóa, thuốc chữa bệnh cùng hàng chục ngàn cán bộ, chiến sĩ từ hậu phương lớn miền Bắc vào chi viện kịp thời cho các chiến trường Nam bộ, Nam Trung bộ, Khu 5, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi. Đường Hồ Chí Minh trên biển thực sự là một huyền thoại, niềm tự hào của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của trí thông minh, lòng dũng cảm, ý chí sắt đá quyết tâm giành độc lập tự do, thống nhất đất nước của dân tộc ta. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN