40 năm giải phóng Campuchia khỏi chế độ Khmer Đỏ (7/1/1979 - 7/1/2019)

  • Trong ảnh: Nhân dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về Tổ quốc. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nhân dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về Tổ quốc. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Sáng 2/5/1983, hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Sáng 2/5/1983, hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Sáng 3/5/1983, hơn 3 vạn dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Sáng 3/5/1983, hơn 3 vạn dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước, sáng 2/5/1983. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước, sáng 2/5/1983. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 1/5/1983, tại thủ đô Phnom Penh, Hội đồng nhà nước, Quốc hội, Bộ Quốc phòng Campuchia tổ chức trọng thể lễ trao tặng Huân chương Angkor Wat cho Binh đoàn Cửu Long. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 1/5/1983, tại thủ đô Phnom Penh, Hội đồng nhà nước, Quốc hội, Bộ Quốc phòng Campuchia tổ chức trọng thể lễ trao tặng Huân chương Angkor Wat cho Binh đoàn Cửu Long. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng quần chúng Campuchia diễu hành qua lễ đài tại cuộc mít tinh kỷ niệm một năm Ngày Chiến thắng 7/1, được tổ chức sáng 7/1/1980 ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng quần chúng Campuchia diễu hành qua lễ đài tại cuộc mít tinh kỷ niệm một năm Ngày Chiến thắng 7/1, được tổ chức sáng 7/1/1980 ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng quần chúng Campuchia diễu hành qua lễ đài tại cuộc mít tinh kỷ niệm một năm Ngày Chiến thắng 7/1, được tổ chức sáng 7/1/1980 ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng quần chúng Campuchia diễu hành qua lễ đài tại cuộc mít tinh kỷ niệm một năm Ngày Chiến thắng 7/1, được tổ chức sáng 7/1/1980 ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng quần chúng Campuchia diễu hành qua lễ đài tại cuộc mít tinh kỷ niệm một năm Ngày Chiến thắng 7/1, được tổ chức sáng 7/1/1980 ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng quần chúng Campuchia diễu hành qua lễ đài tại cuộc mít tinh kỷ niệm một năm Ngày Chiến thắng 7/1, được tổ chức sáng 7/1/1980 ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Các đơn vị quân đội cách mạng tham dự mít-tinh chào mừng Ủy ban Trung ương Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia ra mắt, ngày 2/12/1978 tại huyện Snuol, tỉnh Kratie. Ảnh: Nguyễn Dĩnh – TTXVN
    Trong ảnh: Các đơn vị quân đội cách mạng tham dự mít-tinh chào mừng Ủy ban Trung ương Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia ra mắt, ngày 2/12/1978 tại huyện Snuol, tỉnh Kratie. Ảnh: Nguyễn Dĩnh – TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 1/5/1983, tại thủ đô Phnom Penh, Hội đồng nhà nước, Quốc hội, Bộ Quốc phòng Campuchia tổ chức trọng thể lễ trao tặng Huân chương Angkor Wat cho Binh đoàn Cửu Long. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 1/5/1983, tại thủ đô Phnom Penh, Hội đồng nhà nước, Quốc hội, Bộ Quốc phòng Campuchia tổ chức trọng thể lễ trao tặng Huân chương Angkor Wat cho Binh đoàn Cửu Long. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Các nữ chiến sĩ quân đội cách mạng Campuchia trong cuộc mít-tinh chào mừng Ủy ban Trung ương Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia ra mắt, ngày 2/12/1978, tại huyện Snuol, tỉnh Kratie. Ảnh: Nguyễn Dĩnh – TTXVN
    Trong ảnh: Các nữ chiến sĩ quân đội cách mạng Campuchia trong cuộc mít-tinh chào mừng Ủy ban Trung ương Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia ra mắt, ngày 2/12/1978, tại huyện Snuol, tỉnh Kratie. Ảnh: Nguyễn Dĩnh – TTXVN
  • Trong ảnh: Sáng 1/5/1983, tại Phnom Penh, Bộ Ngoại giao Campuchia tổ chức họp báo, công bố việc rút một phần quân tình nguyện Việt Nam về nước sau khi hoàn thành nghĩa vụ quốc tế của mình. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Sáng 1/5/1983, tại Phnom Penh, Bộ Ngoại giao Campuchia tổ chức họp báo, công bố việc rút một phần quân tình nguyện Việt Nam về nước sau khi hoàn thành nghĩa vụ quốc tế của mình. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam giúp nhân dân Campuchia gặt lúa. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam giúp nhân dân Campuchia gặt lúa. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân dân Campuchia tham dự Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nhân dân Campuchia tham dự Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Chủ tịch Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia Chea Sim (người trao quà bên phải) đến thăm và tặng quà của Mặt trận cho nhân dân vùng giải phóng. Ảnh: Nguyễn Dĩnh – TTXVN
    Trong ảnh: Phó Chủ tịch Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia Chea Sim (người trao quà bên phải) đến thăm và tặng quà của Mặt trận cho nhân dân vùng giải phóng. Ảnh: Nguyễn Dĩnh – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia Heng Samrin (người cầm cặp đứng hàng đầu) và các đại biểu Ủy ban Trung ương Mặt trận thăm một đơn vị quân đội cách mạng đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng giải phóng. Ảnh: Nguyễn Dĩnh - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia Heng Samrin (người cầm cặp đứng hàng đầu) và các đại biểu Ủy ban Trung ương Mặt trận thăm một đơn vị quân đội cách mạng đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng giải phóng. Ảnh: Nguyễn Dĩnh - TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia Heng Samrin (bên phải) trao lá cờ của Mặt trận cho một đơn vị lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia. Ảnh: Nguyễn Dĩnh – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia Heng Samrin (bên phải) trao lá cờ của Mặt trận cho một đơn vị lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia. Ảnh: Nguyễn Dĩnh – TTXVN
  • Trong ảnh: Hàng vạn người dân thủ đô Phnom Penh đứng dọc 2 bên đường, lưu luyến tiễn đưa quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế trở về nước, tháng 6/1984. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Hàng vạn người dân thủ đô Phnom Penh đứng dọc 2 bên đường, lưu luyến tiễn đưa quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế trở về nước, tháng 6/1984. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Người dân tỉnh Battambang đến thăm và tiễn đưa quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước, sáng 20/6/1984. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Người dân tỉnh Battambang đến thăm và tiễn đưa quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước, sáng 20/6/1984. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân dân Campuchia trong Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nhân dân Campuchia trong Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân dân Campuchia trong Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nhân dân Campuchia trong Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân dân Campuchia tham dự Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nhân dân Campuchia tham dự Lễ mừng chiến thắng 7/1/1979, được tổ chức ngày 25/1/1979 tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Dưới chế độ diệt chủng Pol Pot – Ieng Sary, trường trung học Tuol Sleng ở Phnom Penh bị biến thành nhà tù mang mật danh S.21, trở thành nơi giam cầm, tra tấn và hành quyết những người bị chúng coi là chống lại chế độ. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Dưới chế độ diệt chủng Pol Pot – Ieng Sary, trường trung học Tuol Sleng ở Phnom Penh bị biến thành nhà tù mang mật danh S.21, trở thành nơi giam cầm, tra tấn và hành quyết những người bị chúng coi là chống lại chế độ. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Niềm vui của các nữ chiến sĩ Việt Nam - Campuchia. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Niềm vui của các nữ chiến sĩ Việt Nam - Campuchia. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Tàn quân của Pol Pot ở căn cứ Tà Sanh ra đầu hàng quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam sau khi căn cứ này bị đánh chiếm, ngày 28/3/1979. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Tàn quân của Pol Pot ở căn cứ Tà Sanh ra đầu hàng quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam sau khi căn cứ này bị đánh chiếm, ngày 28/3/1979. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Một dãy nhà được gọi là
    Trong ảnh: Một dãy nhà được gọi là "công xã" tại Tà Sanh ở Tây Bắc Campuchia, được bè lũ Pol Pot – Ieng Sary thiết lập như một căn cứ đầu não sau ngày chế độ diệt chủng của chúng bị lật đổ (7/1/1979) để tiến hành các hoạt động chống phá công cuộc hồi sinh của nhân dân Campuchia. Căn cứ này đã bị quân đội cách mạng Campuchia và quân tình nguyện Việt Nam đánh chiếm ngày 27/3/1979, thu hồi 14 kho vũ khí cùng hàng trăm phương tiện chiến tranh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Khu nhà Trung ương - căn cứ đầu não của Pol Pot, trong đó có đài phát thanh, tại cánh rừng Tức Sóc (phía Nam Tà Sanh, Tây Bắc Campuchia), bị quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam đánh chiếm ngày 28/3/1979, thu nhiều tài liệu quan trọng, trong đó có con dấu của cái gọi là “Bộ Ngoại giao” và hộ chiếu của Ieng Sary. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Khu nhà Trung ương - căn cứ đầu não của Pol Pot, trong đó có đài phát thanh, tại cánh rừng Tức Sóc (phía Nam Tà Sanh, Tây Bắc Campuchia), bị quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam đánh chiếm ngày 28/3/1979, thu nhiều tài liệu quan trọng, trong đó có con dấu của cái gọi là “Bộ Ngoại giao” và hộ chiếu của Ieng Sary. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Căn cứ Tà Sanh ở Tây Bắc Campuchia, được bè lũ Pol Pot – Ieng Sary thiết lập như một căn cứ đầu não sau ngày chế độ diệt chủng của chúng bị lật đổ (7/1/1979) để tiến hành các hoạt động chống phá công cuộc hồi sinh của nhân dân Campuchia. Căn cứ này đã bị quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam đánh chiếm ngày 27/3/1979, thu hồi 14 kho vũ khí cùng hàng trăm phương tiện chiến tranh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Căn cứ Tà Sanh ở Tây Bắc Campuchia, được bè lũ Pol Pot – Ieng Sary thiết lập như một căn cứ đầu não sau ngày chế độ diệt chủng của chúng bị lật đổ (7/1/1979) để tiến hành các hoạt động chống phá công cuộc hồi sinh của nhân dân Campuchia. Căn cứ này đã bị quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam đánh chiếm ngày 27/3/1979, thu hồi 14 kho vũ khí cùng hàng trăm phương tiện chiến tranh. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Bãi xe của tàn quân Pol Pot bỏ lại tại Nam Tà Sanh, sau khi căn cứ này bị quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam đánh chiếm, tháng 3/1979. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Bãi xe của tàn quân Pol Pot bỏ lại tại Nam Tà Sanh, sau khi căn cứ này bị quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam đánh chiếm, tháng 3/1979. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp luyện tập, nâng cao kỹ thuật chiến đấu. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp luyện tập, nâng cao kỹ thuật chiến đấu. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Người dân Campuchia lánh nạn sang Việt Nam di chuyển trên Quốc lộ 22 (thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh), do không thể sống nổi dưới chế độ diệt chủng Pol Pot – Ieng Sary. Ảnh: Xuân Bân – TTXVN
    Trong ảnh: Người dân Campuchia lánh nạn sang Việt Nam di chuyển trên Quốc lộ 22 (thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh), do không thể sống nổi dưới chế độ diệt chủng Pol Pot – Ieng Sary. Ảnh: Xuân Bân – TTXVN
  • Trong ảnh: Những hố chôn tập thể người dân vô tội bị bọn diệt chủng Pol Pot – Ieng Sary sát hại, được phát hiện sau ngày giải phóng 7/1/1979 tại “Cánh đồng chết” Choeung Ek, cách Thủ đô PhnomPenh khoảng 17km về phía Nam. Choeung Ek là hố chôn người khổng lồ và kinh hoàng nhất trong số gần 100 mồ chôn tập thể trên khắp đất nước Campuchia. Ảnh: Thế Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Những hố chôn tập thể người dân vô tội bị bọn diệt chủng Pol Pot – Ieng Sary sát hại, được phát hiện sau ngày giải phóng 7/1/1979 tại “Cánh đồng chết” Choeung Ek, cách Thủ đô PhnomPenh khoảng 17km về phía Nam. Choeung Ek là hố chôn người khổng lồ và kinh hoàng nhất trong số gần 100 mồ chôn tập thể trên khắp đất nước Campuchia. Ảnh: Thế Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng quân đội cách mạng Campuchia tiến vào giải phóng Thủ đô Phnom Penh, trưa 7/1/1979. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng quân đội cách mạng Campuchia tiến vào giải phóng Thủ đô Phnom Penh, trưa 7/1/1979. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam và Campuchia bảo vệ đền Angkor Wat (7/1982). Ảnh: Quang Thành – TTXVN
    Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam và Campuchia bảo vệ đền Angkor Wat (7/1982). Ảnh: Quang Thành – TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp tập luyện nâng cao kỹ thuật chiến đấu. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp tập luyện nâng cao kỹ thuật chiến đấu. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Các chiến sĩ quân đội cách mạng Campuchia tiến vào khu vực Hoàng cung ở Thủ đô Phnom Penh, trưa ngày 7/1/1979. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Các chiến sĩ quân đội cách mạng Campuchia tiến vào khu vực Hoàng cung ở Thủ đô Phnom Penh, trưa ngày 7/1/1979. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân dân tỉnh Ratanakiri (Đông Bắc Campuchia) đón chào các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam về giải phóng phum, sóc. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nhân dân tỉnh Ratanakiri (Đông Bắc Campuchia) đón chào các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam về giải phóng phum, sóc. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Trưa 7/1/1979, các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia cùng Quân tình nguyện Việt Nam tiến vào giải phóng Thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Trưa 7/1/1979, các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia cùng Quân tình nguyện Việt Nam tiến vào giải phóng Thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
Ngày 7/1/1979, Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia được sự ủng hộ của nhân dân cùng với sự giúp đỡ to lớn, kịp thời và hiệu quả của quân tình nguyện Việt Nam đã đấu tranh, lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, giành thắng lợi, giúp người dân Campuchia tái sinh và mang lại tương lai tươi sáng cho đất nước. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN