16 năm Ngày Việt Nam gia nhập WTO (11/1/2007 - 11/1/2023): Việt Nam để lại nhiều dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế

  • Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Chế biến Nông sản thực phẩm Tân Hương (Hải Dương) thu mua, chế biến, xuất khẩu cà rốt sang thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Trung Đông. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Chế biến Nông sản thực phẩm Tân Hương (Hải Dương) thu mua, chế biến, xuất khẩu cà rốt sang thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Trung Đông. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Tham gia WTO, chỉ số phát triển bền vững (SDG) của Việt Nam đã liên tục gia tăng, từ vị trí 88 vào năm 2016 lên thứ 49 vào năm 2020. Trong ảnh: Nút giao thông giữa đường Vành đai 3 với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, có trị giá hơn 400 tỷ đồng được đưa vào sử dụng từ 1/2021. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
    Tham gia WTO, chỉ số phát triển bền vững (SDG) của Việt Nam đã liên tục gia tăng, từ vị trí 88 vào năm 2016 lên thứ 49 vào năm 2020. Trong ảnh: Nút giao thông giữa đường Vành đai 3 với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, có trị giá hơn 400 tỷ đồng được đưa vào sử dụng từ 1/2021. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
  • Tham gia WTO, ngành nông nghiệp không bị phá sản như Oxfarm dự báo mà tăng trưởng theo hướng hiện đại và nâng cao giá trị gia tăng. Trong ảnh: Sơ chế chuối quả xanh xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Xanh Việt. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Tham gia WTO, ngành nông nghiệp không bị phá sản như Oxfarm dự báo mà tăng trưởng theo hướng hiện đại và nâng cao giá trị gia tăng. Trong ảnh: Sơ chế chuối quả xanh xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Xanh Việt. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Không chỉ tác động mạnh mẽ, tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, gia nhập WTO chính là “mở cánh cửa lớn” để Việt Nam bước vào “sân chơi” toàn cầu. Trong ảnh: Sản xuất linh kiện điện tử tại Công ty TNHH Doosung Tech Viet Nam (100% vốn đầu tư của Hàn Quốc), Khu công nghiệp Lương Sơn (Hòa Bình). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Không chỉ tác động mạnh mẽ, tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, gia nhập WTO chính là “mở cánh cửa lớn” để Việt Nam bước vào “sân chơi” toàn cầu. Trong ảnh: Sản xuất linh kiện điện tử tại Công ty TNHH Doosung Tech Viet Nam (100% vốn đầu tư của Hàn Quốc), Khu công nghiệp Lương Sơn (Hòa Bình). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Tham gia WTO, ngành nông nghiệp không bị phá sản như Oxfarm dự báo mà tăng trưởng theo hướng hiện đại và nâng cao giá trị gia tăng. Trong ảnh: Thu hoạch lúa Đông Xuân 2019 - 2020 tại huyện Vị Thủy, Hậu Giang. Ảnh : Duy Khương - TTXVN
    Tham gia WTO, ngành nông nghiệp không bị phá sản như Oxfarm dự báo mà tăng trưởng theo hướng hiện đại và nâng cao giá trị gia tăng. Trong ảnh: Thu hoạch lúa Đông Xuân 2019 - 2020 tại huyện Vị Thủy, Hậu Giang. Ảnh : Duy Khương - TTXVN
  • Tham gia WTO, Việt Nam đã thu hút được nguồn vốn FDI lớn, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư nước ngoài. Trong ảnh: Dây chuyền hàn khung xe ô tô tại Công ty ô tô Toyota Việt Nam, vốn đầu tư của Nhật Bản tại Vĩnh Phúc. Ảnh: Danh Lam-TTXVN
    Tham gia WTO, Việt Nam đã thu hút được nguồn vốn FDI lớn, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư nước ngoài. Trong ảnh: Dây chuyền hàn khung xe ô tô tại Công ty ô tô Toyota Việt Nam, vốn đầu tư của Nhật Bản tại Vĩnh Phúc. Ảnh: Danh Lam-TTXVN
  • Tham gia WTO, “Thương hiệu Quốc gia Việt Nam” là thương hiệu tăng giá trị nhanh nhất thế giới, đánh giá là điểm sáng nhờ sự tăng hạng vượt bậc về thương hiệu quốc gia. Trong ảnh: Sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu tại Công ty Mây tre đan xuất khẩu Hiền Lương, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, với hàng nghìn mẫu sản phẩm, xuất khẩu sang các thị trường Nhật, Mỹ, Nha, Hàn Quốc, EU… Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Tham gia WTO, “Thương hiệu Quốc gia Việt Nam” là thương hiệu tăng giá trị nhanh nhất thế giới, đánh giá là điểm sáng nhờ sự tăng hạng vượt bậc về thương hiệu quốc gia. Trong ảnh: Sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu tại Công ty Mây tre đan xuất khẩu Hiền Lương, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, với hàng nghìn mẫu sản phẩm, xuất khẩu sang các thị trường Nhật, Mỹ, Nha, Hàn Quốc, EU… Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Tham gia WTO, ngành nông nghiệp không bị phá sản như Oxfarm dự báo mà tăng trưởng theo hướng hiện đại và nâng cao giá trị gia tăng. Trong ảnh:  60% sản phẩm lúa gạo của Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) được xuất khẩu sang các thị trường châu Á, châu Phi, châu Âu và châu Mỹ. Ảnh: TTXVN
    Tham gia WTO, ngành nông nghiệp không bị phá sản như Oxfarm dự báo mà tăng trưởng theo hướng hiện đại và nâng cao giá trị gia tăng. Trong ảnh: 60% sản phẩm lúa gạo của Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) được xuất khẩu sang các thị trường châu Á, châu Phi, châu Âu và châu Mỹ. Ảnh: TTXVN
  • Tham gia WTO, cán cân thương mại được cải thiện rõ nét, từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất, nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Trong ảnh: Sản phẩm tôm của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Thủy sản Minh Phú (Minh Phu Seafood Corp) xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Tham gia WTO, cán cân thương mại được cải thiện rõ nét, từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất, nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Trong ảnh: Sản phẩm tôm của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Thủy sản Minh Phú (Minh Phu Seafood Corp) xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt kỷ lục, vượt 540 tỷ USD. Việt Nam có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Đáng chú ý, Việt Nam đã xuất siêu kỷ lục gần 20 tỷ USD. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất giày xuất khẩu tại Công ty giày Trường Xuân (Hà Nội). Ảnh: Trần Việt – TTXVN
    Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt kỷ lục, vượt 540 tỷ USD. Việt Nam có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Đáng chú ý, Việt Nam đã xuất siêu kỷ lục gần 20 tỷ USD. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất giày xuất khẩu tại Công ty giày Trường Xuân (Hà Nội). Ảnh: Trần Việt – TTXVN
  • Tham gia WTO, cán cân thương mại được cải thiện rõ nét, từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất, nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Trong ảnh: Chế biến mủ cao su phục vụ xuất khẩu tại nông trường Cao su Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN
    Tham gia WTO, cán cân thương mại được cải thiện rõ nét, từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất, nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Trong ảnh: Chế biến mủ cao su phục vụ xuất khẩu tại nông trường Cao su Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN
  • Cán cân thương mại được cải thiện rõ nét. Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất, nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Trong ảnh: THACO tổ chức Lễ bàn giao 15 xe Bus THACO thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang Philippines. Đây là lô hàng thương mại đầu tiên của Thaco sau hơn 16 năm đầu tư và phát triển trong ngành ô tô Việt Nam (28/12/2019). Ảnh: Trần Tĩnh -TTXVN
    Cán cân thương mại được cải thiện rõ nét. Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất, nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Trong ảnh: THACO tổ chức Lễ bàn giao 15 xe Bus THACO thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang Philippines. Đây là lô hàng thương mại đầu tiên của Thaco sau hơn 16 năm đầu tư và phát triển trong ngành ô tô Việt Nam (28/12/2019). Ảnh: Trần Tĩnh -TTXVN
  • Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó, có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định thương mại tự do đang đàm phán đã đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong ảnh: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết ngày 30/6/2019. Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
    Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó, có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định thương mại tự do đang đàm phán đã đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong ảnh: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết ngày 30/6/2019. Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
  •  Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế  giới Ngozi Okonjo-Iweala trong chuyến thăm chính thức Liên bang Thụy Sỹ (28/11/2021). Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
    Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới Ngozi Okonjo-Iweala trong chuyến thăm chính thức Liên bang Thụy Sỹ (28/11/2021). Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
  • Việc đàm phán, ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới, chủ trì các hội nghị đa phương lớn của Việt Nam trong thời gian qua vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, vừa nâng cao đáng kể năng lực và vị thế quốc tế của Việt Nam. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến Lễ ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), ngày 15/11/2020, tại Hà Nội. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
    Việc đàm phán, ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới, chủ trì các hội nghị đa phương lớn của Việt Nam trong thời gian qua vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, vừa nâng cao đáng kể năng lực và vị thế quốc tế của Việt Nam. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến Lễ ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), ngày 15/11/2020, tại Hà Nội. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
  • Cùng với tham gia WTO từ năm 2007, việc thực thi các FTA đã góp phần thúc đẩy GDP của Việt Nam tăng hơn 300%, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 350%. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU), ngày 29/5/2015, tại Kazakhstan. Ảnh: Đức Tám – TTXVN
    Cùng với tham gia WTO từ năm 2007, việc thực thi các FTA đã góp phần thúc đẩy GDP của Việt Nam tăng hơn 300%, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 350%. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU), ngày 29/5/2015, tại Kazakhstan. Ảnh: Đức Tám – TTXVN
  • Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Ký Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA), ngày 29/12/2020, tại London. Ảnh: TTXVN phát
    Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Ký Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA), ngày 29/12/2020, tại London. Ảnh: TTXVN phát
  • Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó, có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định thương mại tự do đang đàm phán đã đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong ảnh: Lễ ký Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ở Santiago (Chile), ngày 8/3/2018. Ảnh: THX/ TTXVN
    Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó, có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định thương mại tự do đang đàm phán đã đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong ảnh: Lễ ký Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ở Santiago (Chile), ngày 8/3/2018. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Thị trường dịch vụ tài chính phát triển hơn với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Trong ảnh: Ký kết thoả thuận tài trợ vốn của Ngân hàng Citibank (Mỹ) cho dự án Tổ hợp bauxit nhôm Lâm Đồng thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (4/2010). Ảnh: Đức Tám - TTXVN
    Thị trường dịch vụ tài chính phát triển hơn với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Trong ảnh: Ký kết thoả thuận tài trợ vốn của Ngân hàng Citibank (Mỹ) cho dự án Tổ hợp bauxit nhôm Lâm Đồng thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (4/2010). Ảnh: Đức Tám - TTXVN
  • Sáng 11/1/2007, tại trụ sở Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ở Geneva (Thuỵ Sĩ) treo biểu ngữ
    Sáng 11/1/2007, tại trụ sở Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ở Geneva (Thuỵ Sĩ) treo biểu ngữ "Chào mừng Việt Nam" bằng các thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này. Ảnh: Lan Hương - TTXVN
  • Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó, có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định thương mại tự do đang đàm phán đã đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Chile Sebastian Pinera Echenique tại lễ ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile, ngày 11/11/2011, tại Chile. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
    Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó, có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định thương mại tự do đang đàm phán đã đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Chile Sebastian Pinera Echenique tại lễ ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile, ngày 11/11/2011, tại Chile. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
  • Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam - bước tiến quan trọng trong chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam - bước tiến quan trọng trong chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển dẫn đầu Phái đoàn Việt Nam tham dự phiên họp thứ 14 - phiên cuối cùng của cuộc đàm phán đa phương về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngày 26/10/2006, tại Geneva (Thụy Sỹ). Ảnh: TTXVN phát
    Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển dẫn đầu Phái đoàn Việt Nam tham dự phiên họp thứ 14 - phiên cuối cùng của cuộc đàm phán đa phương về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngày 26/10/2006, tại Geneva (Thụy Sỹ). Ảnh: TTXVN phát
  • Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó, có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định thương mại tự do đang đàm phán đã đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong ảnh: Lễ ký Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (BTA) giữa Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan và Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, bà Charlene Barshefsky, ngày 13/7/2000, tại thủ đô Washington D.C (Hoa Kỳ). Ảnh: Lê Chi - TTXVN
    Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó, có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định thương mại tự do đang đàm phán đã đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong ảnh: Lễ ký Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (BTA) giữa Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan và Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, bà Charlene Barshefsky, ngày 13/7/2000, tại thủ đô Washington D.C (Hoa Kỳ). Ảnh: Lê Chi - TTXVN
Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). 16 năm qua, quá trình hội nhập được Việt Nam khai thác hiệu quả, gắn tăng trưởng xuất khẩu với kiểm soát có hiệu quả hoạt động nhập khẩu giúp cán cân thương mại chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đi liền với tăng trưởng bền vững, nâng cao đời sống người dân và đóng góp vào sự thịnh vượng chung của khu vực và thế giới. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN