Cần Thơ: Trồng vú sữa theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại hiệu quả cao

  • Vú sữa xuất khẩu sau khi hái, từng trái được bọc trong lá lục bình xếp vào thùng xốp để bảo quản, tránh bị dập trong quá trình vận chuyển. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Vú sữa xuất khẩu sau khi hái, từng trái được bọc trong lá lục bình xếp vào thùng xốp để bảo quản, tránh bị dập trong quá trình vận chuyển. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Vú sữa xuất khẩu sau khi hái, từng trái được bọc trong lá lục bình xếp vào thùng xốp để bảo quản, tránh bị dập trong quá trình vận chuyển. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Vú sữa xuất khẩu sau khi hái, từng trái được bọc trong lá lục bình xếp vào thùng xốp để bảo quản, tránh bị dập trong quá trình vận chuyển. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Ông Nguyễn Văn Thọ, nông dân HTX Trường Khường A, huyện Phong Điền vui mừng vì vú sữa bao trái được giá. Vụ 2019, 1 ha trồng vú sữa của ông Thọ cho thu nhập hơn 200 triệu đồng. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Ông Nguyễn Văn Thọ, nông dân HTX Trường Khường A, huyện Phong Điền vui mừng vì vú sữa bao trái được giá. Vụ 2019, 1 ha trồng vú sữa của ông Thọ cho thu nhập hơn 200 triệu đồng. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Trái vú sữa được bao lại khi còn non giúp tránh sâu hại, giảm bớt lượng thuốc cần phun xịt, mẫu mã đẹp, an toàn. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Trái vú sữa được bao lại khi còn non giúp tránh sâu hại, giảm bớt lượng thuốc cần phun xịt, mẫu mã đẹp, an toàn. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Trái vú sữa được bao lại từ khi còn non cho đến lúc thu hoạch để có chất lượng tốt nhất. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Trái vú sữa được bao lại từ khi còn non cho đến lúc thu hoạch để có chất lượng tốt nhất. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Sản xuất theo quy trình VietGAP, vú sữa của HTX Trường Khương A, huyện Phong Điền có giá cao hơn thị trường 10.000 đồng/kg. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Sản xuất theo quy trình VietGAP, vú sữa của HTX Trường Khương A, huyện Phong Điền có giá cao hơn thị trường 10.000 đồng/kg. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Trái vú sữa được bao lại khi còn non giúp tránh sâu hại, giảm bớt lượng thuốc cần phun xịt, mẫu mã đẹp, an toàn. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Trái vú sữa được bao lại khi còn non giúp tránh sâu hại, giảm bớt lượng thuốc cần phun xịt, mẫu mã đẹp, an toàn. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Nông dân Hợp tác xã Trường Khương A, huyện Phong Điền dùng sào chuyên dụng để bao trái vú sữa. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Nông dân Hợp tác xã Trường Khương A, huyện Phong Điền dùng sào chuyên dụng để bao trái vú sữa. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
Tại thành phố Cần Thơ, nông dân trồng vú sữa của Hợp tác xã Trường Khương A, xã Trường Long, huyện Phong Điền từ khi áp dụng phương pháp bao trái, sản xuất theo quy trình VietGAP đã được doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm với giá thu mua cao hơn thị trường 10.000 đồng/kg, phục vụ xuất khẩu. Theo cách này, trái vú sữa khi còn non sẽ được nông dân dùng một loại bao chuyên dụng để bọc lại, vừa giúp tránh sâu bọ phá hoại vừa giúp trái đẹp và an toàn hơn do giảm được lượng thuốc bảo vệ thực vật, tỉ lệ trái thu hoạch được trên 80%. Vụ vú sữa năm 2019, nông dân trồng vú sữa ở Phong Điền phấn khởi vì giá bán cao, thấp nhất 20.000 đồng/kg so với chỉ 7 – 8.000 đồng như các năm trước. Nhờ đó, mỗi ha vườn trồng vú sữa giúp nông dân có thu nhập trên 200 triệu đồng. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN