Tận dụng nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp để giảm phát thải

  • Nông dân thu gom rơm bán cho người trồng nấm rơm, nâng cao thu nhập. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
    Nông dân thu gom rơm bán cho người trồng nấm rơm, nâng cao thu nhập. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
  • Nguồn rơm rạ được ủ làm thức ăn cho bò, giảm chi phí thức ăn chăn nuôi. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
    Nguồn rơm rạ được ủ làm thức ăn cho bò, giảm chi phí thức ăn chăn nuôi. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
  • Nông dân huyện Tân Hưng (Long An) thu gom rơm bán cho thương lái với giá từ 17.000 đến 25.000 đồng/cuộn. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
    Nông dân huyện Tân Hưng (Long An) thu gom rơm bán cho thương lái với giá từ 17.000 đến 25.000 đồng/cuộn. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
  • Rơm được người dân sử dụng trồng nấm, gia tăng kinh tế hộ gia đình tại Hậu Giang. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
    Rơm được người dân sử dụng trồng nấm, gia tăng kinh tế hộ gia đình tại Hậu Giang. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
  • Thu gom rơm rạ sau thu hoạch. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
    Thu gom rơm rạ sau thu hoạch. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, sản xuất lúa gạo cả nước tạo ra hơn 47 triệu tấn rơm mỗi năm. Tuy nhiên, trước đây chỉ có 30% nguồn rơm, rạ được thu gom, còn lại phải mang đi đốt, gây phát thải và hiệu ứng nhà kính cao. Với chiến lược sản xuất xanh, giảm phát thải, nguồn rơm rạ hiện đang được sử dụng trong chăn nuôi bò, trồng nấm, nuôi trùn quế,… nhằm hạn chế phát thải và nâng cao thu nhập. Ảnh: Hồng Nhung - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN