-
Đóng gói sản phẩm trà dược liệu tại xưởng sản xuất của Công ty TNHH Cao dược liệu Định Sơn ở xã Cam Thanh, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Hiện nay, sở KH&CN Quảng Trị đang triển khai đăng kí nhãn hiệu và truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm cá khô hấp của huyện Gio Linh. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
HTX Dược liệu Thiên Sơn có 21 hộ trồng cây tràm gió ở xã Cam Thanh, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị; mỗi năm cho thu nhập khoảng 4 tỷ đồng từ chiết xuất tinh dầu. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Chế biến cá khô ở thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Sản phẩm trà dược liệu của Công ty TNHH Cao dược liệu Định Sơn ở xã Cam Thanh, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, đạt chất lượng sản phẩm nông nghiệp OCOP 4 sao năm 2023. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Hiện nay, sở KH&CN Quảng Trị đang triển khai đăng kí nhãn hiệu và truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm cá khô hấp của huyện Gio Linh. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Huyện Gio Linh có nghề truyền thống chế biến cá khô hấp tập trung ở xã Gio Việt và thị trấn cửa Việt, mỗi năm sản xuất khoảng 17.000 tấn cá nục và cá cơm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Huyện Gio Linh có nghề truyền thống chế biến cá khô hấp tập trung ở xã Gio Việt và thị trấn cửa Việt, mỗi năm sản xuất khoảng 17.000 tấn cá nục và cá cơm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
-
Anh Nguyễn Văn Huê (áo trắng), Giám đốc HTX Dược liệu Thiên Sơn kiểm tra chất lượng nguyên liệu tràm gió trước khi thu hoạch chế biến tinh dầu ở vùng sản xuất xã Cam Thanh, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Thu hoạch cây tràm gió ở hộ dân Nguyễn Văn Nam, thành viên HTX Dược liệu Thiên Sơn, xã Cam Thanh, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN