Quảng Trị: Nghề truyền thống hấp cá phơi khô vào vụ chính

  • Trong ảnh: Những vỉ cá cơm đã phơi khô thành sản phẩm. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
    Trong ảnh: Những vỉ cá cơm đã phơi khô thành sản phẩm. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
  • Trong ảnh: Phơi khô cá cơm sau khi đã hấp xong. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
    Trong ảnh: Phơi khô cá cơm sau khi đã hấp xong. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
  • Trong ảnh: Phơi khô cá cơm sau khi đã hấp. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
    Trong ảnh: Phơi khô cá cơm sau khi đã hấp. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
  • Trong ảnh: Vận chuyển những vỉ cá cơm đã hấp xong mang ra phơi. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
    Trong ảnh: Vận chuyển những vỉ cá cơm đã hấp xong mang ra phơi. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
  • Trong ảnh: Vận chuyển những vỉ cá cơm đã hấp xong mang ra phơi. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
    Trong ảnh: Vận chuyển những vỉ cá cơm đã hấp xong mang ra phơi. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
  • Trong ảnh: Cá cơm tươi được vận chuyển đến cơ sở hấp cá. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
    Trong ảnh: Cá cơm tươi được vận chuyển đến cơ sở hấp cá. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
  • Trong ảnh: Cá cơm được để trên các vỉ lưới, sau đó đưa vào lò hấp trong khoảng 5 phút. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
    Trong ảnh: Cá cơm được để trên các vỉ lưới, sau đó đưa vào lò hấp trong khoảng 5 phút. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN
Hiện làng nghề truyền thống hấp cá phơi khô ở vùng ven biển huyện Gio Linh (Quảng Trị) đang vào vụ. Cá cơm còn tươi được đưa thẳng từ các tàu khai thác đến cơ sở hấp cá. Sau đó, cá cơm được để trên các vỉ lưới rồi cho vào lò hấp trong khoảng 5 phút thì mang ra phơi khô. Huyện Gio Linh có trên 140 cơ sở làm nghề hấp cá phơi khô, tạo việc làm cho 2.000 lao động. Mỗi năm, làng nghề chế biến khoảng gần 20.000 tấn cá biển cung ứng cho thị trường. Ảnh: Nguyên Lý - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN