Thông Tấn Xã Việt Nam
05/05/2025 - 10:18’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ
Khu vực xuất hiện cây Na Rừng. Ảnh: TTXVN phát
Vườn ươm nhân giống tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. Ảnh: TTXVN phát
Nguồn vật liệu hom giống được xử lý và chấm thuốc kích thích ra rễ cây Na Rừng. Ảnh: TTXVN phát
Quả Na Rừng. Ảnh: TTXVN phát
Vườn ươm nhân giống tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. Ảnh: TTXVN phát
Nguồn vật liệu hom giống được xử lý và chấm thuốc kích thích ra rễ cây Na Rừng. Ảnh: TTXVN phát
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ
09/04/2024 15:52
|
TTXVN
|
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)". Đến nay, kiểm lâm viên đã xây dựng được mô hình vườn ươm cây giống quy mô 50.000 cây giống/năm, 2 mô hình trồng Na Rừng quy mô tập trung và sản xuất được 3 tấn dược liệu Na Rừng đạt tiêu chuẩn cơ sở. Loài Na Rừng (tên khoa học Kadsura coccinea (Lem) A. C. Smith (K.chinensis Hance) là cây thuốc quý, rễ cây Na Rừng có tác dụng trị viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau, đau bụng trước khi hành kinh. Ảnh: TTXVN phát
Phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)". Đến nay, kiểm lâm viên đã xây dựng được mô hình vườn ươm cây giống quy mô 50.000 cây giống/năm, 2 mô hình trồng Na Rừng quy mô tập trung và sản xuất được 3 tấn dược liệu Na Rừng đạt tiêu chuẩn cơ sở. Loài Na Rừng (tên khoa học Kadsura coccinea (Lem) A. C. Smith (K.chinensis Hance) là cây thuốc quý, rễ cây Na Rừng có tác dụng trị viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau, đau bụng trước khi hành kinh. Ảnh: TTXVN phát
Phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)". Đến nay, kiểm lâm viên đã xây dựng được mô hình vườn ươm cây giống quy mô 50.000 cây giống/năm, 2 mô hình trồng Na Rừng quy mô tập trung và sản xuất được 3 tấn dược liệu Na Rừng đạt tiêu chuẩn cơ sở. Loài Na Rừng (tên khoa học Kadsura coccinea (Lem) A. C. Smith (K.chinensis Hance) là cây thuốc quý, rễ cây Na Rừng có tác dụng trị viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau, đau bụng trước khi hành kinh. Ảnh: TTXVN phát
Phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)". Đến nay, kiểm lâm viên đã xây dựng được mô hình vườn ươm cây giống quy mô 50.000 cây giống/năm, 2 mô hình trồng Na Rừng quy mô tập trung và sản xuất được 3 tấn dược liệu Na Rừng đạt tiêu chuẩn cơ sở. Loài Na Rừng (tên khoa học Kadsura coccinea (Lem) A. C. Smith (K.chinensis Hance) là cây thuốc quý, rễ cây Na Rừng có tác dụng trị viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau, đau bụng trước khi hành kinh. Ảnh: TTXVN phát
Phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)". Đến nay, kiểm lâm viên đã xây dựng được mô hình vườn ươm cây giống quy mô 50.000 cây giống/năm, 2 mô hình trồng Na Rừng quy mô tập trung và sản xuất được 3 tấn dược liệu Na Rừng đạt tiêu chuẩn cơ sở. Loài Na Rừng (tên khoa học Kadsura coccinea (Lem) A. C. Smith (K.chinensis Hance) là cây thuốc quý, rễ cây Na Rừng có tác dụng trị viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau, đau bụng trước khi hành kinh. Ảnh: TTXVN phát
Phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)". Đến nay, kiểm lâm viên đã xây dựng được mô hình vườn ươm cây giống quy mô 50.000 cây giống/năm, 2 mô hình trồng Na Rừng quy mô tập trung và sản xuất được 3 tấn dược liệu Na Rừng đạt tiêu chuẩn cơ sở. Loài Na Rừng (tên khoa học Kadsura coccinea (Lem) A. C. Smith (K.chinensis Hance) là cây thuốc quý, rễ cây Na Rừng có tác dụng trị viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau, đau bụng trước khi hành kinh. Ảnh: TTXVN phát
Phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Na Rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)". Đến nay, kiểm lâm viên đã xây dựng được mô hình vườn ươm cây giống quy mô 50.000 cây giống/năm, 2 mô hình trồng Na Rừng quy mô tập trung và sản xuất được 3 tấn dược liệu Na Rừng đạt tiêu chuẩn cơ sở. Loài Na Rừng (tên khoa học Kadsura coccinea (Lem) A. C. Smith (K.chinensis Hance) là cây thuốc quý, rễ cây Na Rừng có tác dụng trị viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau, đau bụng trước khi hành kinh. Ảnh: TTXVN phát
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới