Phát triển nghề nuôi cá tầm ở huyện nghèo Đam Rông (Lâm Đồng)

  • Hệ thống bể liên hoàn nuôi cá tầm của gia đình anh Nguyễn Duy Khánh ở thôn 2, xã Liêng Srônh, huyện Đam Rông (Lâm Đồng). Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
    Hệ thống bể liên hoàn nuôi cá tầm của gia đình anh Nguyễn Duy Khánh ở thôn 2, xã Liêng Srônh, huyện Đam Rông (Lâm Đồng). Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
  • Trang trại nuôi cá tầm thường phải nằm trong rừng sâu và có nguồn nước suối tinh khiết. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
    Trang trại nuôi cá tầm thường phải nằm trong rừng sâu và có nguồn nước suối tinh khiết. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
  • Bể nuôi tầm cá bố mẹ của gia đình anh Nguyễn Duy Khánh ở thôn 2, xã Liêng Srônh. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
    Bể nuôi tầm cá bố mẹ của gia đình anh Nguyễn Duy Khánh ở thôn 2, xã Liêng Srônh. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
  • Cá bố mẹ trong trang trại nuôi cá tầm ở huyện Đam Rông thường có trọng lượng hàng chục kg. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
    Cá bố mẹ trong trang trại nuôi cá tầm ở huyện Đam Rông thường có trọng lượng hàng chục kg. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
  • Trang trại nuôi cá tầm được đầu tư khá tốn kém với hệ thống bể và nguồn nước phải sạch. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
    Trang trại nuôi cá tầm được đầu tư khá tốn kém với hệ thống bể và nguồn nước phải sạch. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN
Với lợi thế là địa phương có nguồn nước lạnh phong phú, chất lượng nước tốt, nghề nuôi cá tầm ở huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đã có bước phát triển mạnh mẽ trong 5 năm qua. Hiện nay, diện tích nuôi cá tầm toàn huyện đạt 14,3 ha, năng xuất trung bình đạt 90 tấn/10.000 m2. Với sản lượng đạt 1.200 tấn trong toàn huyện, giá bán trung bình 200.000- 220.000 đồng/kg, mỗi năm nguồn thu từ loại cá này đem về cho người dân trên dưới 250 tỷ đồng. Ảnh: Chu Quốc Hùng-TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN