Thông Tấn Xã Việt Nam
22/05/2025 - 14:33’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Nuôi cá tầm trong bể - mô hình thu tiền tỷ cho người dân ở huyện nghèo nhất Lâm Đồng
Bể nuôi cá giống của một hộ dân ở huyện Đam Rông với những con cá có thể nặng tới 40 – 50kg để cung cấp một phần cá giống cho người dân địa phương. Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
Một bể nuôi cá tầm chuẩn bị được thu hoạch của ông Huỳnh Ngọc Thu (xã Rô Men, huyện Đam Rông) với mức giá trung bình 200.000 đồng/kg. Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
Gia đình bà Nguyễn Phương Bắc (thôn 4, xã Rô Men, Đam Rông) có nguồn thu hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ 20 bể nuôi cá tầm cho sản lượng 10 – 15 tấn/năm. Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Nuôi cá tầm trong bể - mô hình thu tiền tỷ cho người dân ở huyện nghèo nhất Lâm Đồng
21/08/2023 22:02
|
TTXVN
|
Thay vì tìm đến những khu vực gần rừng, có nguồn nước suối chảy tự nhiên để nuôi cá tầm thì những người dân ở huyện Đam Rông - huyện nghèo nhất tỉnh Lâm Đồng lại tìm được giải pháp đơn giản hơn để làm giàu từ loài cá nước lạnh này. Đó là dẫn nước suối về bể xi măng để nuôi cá tầm cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đam Rông, toàn huyện hiện có gần 10 hecta nuôi cá tầm theo hướng ứng dụng công nghệ cao (bể xi măng, phủ lưới che, hệ thống nước chảy tự động…) với năng suất trên 70 tấn/ha (sản lượng từ 1.200 – 1.400 tấn/năm). Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
Nuôi cá tầm trong bể - mô hình thu tiền tỷ cho người dân ở huyện nghèo nhất Lâm Đồng
[21/08/2023 22:02:27] Thay vì tìm đến những khu vực gần rừng, có nguồn nước suối chảy tự nhiên để nuôi cá tầm thì những người dân ở huyện Đam Rông - huyện nghèo nhất tỉnh Lâm Đồng lại tìm được giải pháp đơn giản hơn để làm giàu từ loài cá nước lạnh này. Đó là dẫn nước suối về bể xi măng để nuôi cá tầm cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đam Rông, toàn huyện hiện có gần 10 hecta nuôi cá tầm theo hướng ứng dụng công nghệ cao (bể xi măng, phủ lưới che, hệ thống nước chảy tự động…) với năng suất trên 70 tấn/ha (sản lượng từ 1.200 – 1.400 tấn/năm). Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
Nuôi cá tầm trong bể - mô hình thu tiền tỷ cho người dân ở huyện nghèo nhất Lâm Đồng
Thay vì tìm đến những khu vực gần rừng, có nguồn nước suối chảy tự nhiên để nuôi cá tầm thì những người dân ở huyện Đam Rông - huyện nghèo nhất tỉnh Lâm Đồng lại tìm được giải pháp đơn giản hơn để làm giàu từ loài cá nước lạnh này. Đó là dẫn nước suối về bể xi măng để nuôi cá tầm cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đam Rông, toàn huyện hiện có gần 10 hecta nuôi cá tầm theo hướng ứng dụng công nghệ cao (bể xi măng, phủ lưới che, hệ thống nước chảy tự động…) với năng suất trên 70 tấn/ha (sản lượng từ 1.200 – 1.400 tấn/năm). Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
Nuôi cá tầm trong bể - mô hình thu tiền tỷ cho người dân ở huyện nghèo nhất Lâm Đồng
Thay vì tìm đến những khu vực gần rừng, có nguồn nước suối chảy tự nhiên để nuôi cá tầm thì những người dân ở huyện Đam Rông - huyện nghèo nhất tỉnh Lâm Đồng lại tìm được giải pháp đơn giản hơn để làm giàu từ loài cá nước lạnh này. Đó là dẫn nước suối về bể xi măng để nuôi cá tầm cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đam Rông, toàn huyện hiện có gần 10 hecta nuôi cá tầm theo hướng ứng dụng công nghệ cao (bể xi măng, phủ lưới che, hệ thống nước chảy tự động…) với năng suất trên 70 tấn/ha (sản lượng từ 1.200 – 1.400 tấn/năm). Ảnh: Nguyễn Dũng - TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới